Bà Paetongtarn Shinawatra được bầu làm thủ tướng thứ 31 của Thái Lan hôm 16/8, trở thành người đứng đầu chính phủ trẻ nhất châu Á ở tuổi 37.
Bà Paetongtarn Shinawatra, 37 tuổi, đã giành được 319 phiếu bầu tại Hạ viện để trở thành tân Thủ tướng Thái Lan.
Paetongtarn Shinawatra, 37 tuổi, con gái út của cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra, đã giành được đa số phiếu bầu từ 493 đại biểu quốc hội để trở thành nhà lãnh đạo trẻ nhất trong lịch sử Thái Lan.
Theo kế hoạch, bà Kamala Harris và ông Donald Trump sẽ tham gia cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên vào ngày 10/9 tới.
Ban chấp hành đảng Pheu Thai đã tán thành bà Paetongtarn Shinawatra, con gái của cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra, làm ứng cử viên thủ tướng để Hạ viện bỏ phiếu vào ngày 16-8.
Liên minh cầm quyền tại Thái Lan do đảng Vì nước Thái dẫn đầu đã chọn ông Chaikasem Nitisiri làm ứng cử viên Thủ tướng.
Các đảng trong liên minh cầm quyền của Thái Lan ủng hộ chọn bà Paetongtarn Shinawatra, lãnh đạo Đảng Pheu Thai, làm ứng viên thủ tướng thay thế ông Srettha Thavisin.
Liên minh cầm quyền do đảng Pheu Thai đứng đầu đã chính thức đề cử bà Paetongtarn Shinawatra làm ứng viên trong cuộc bỏ phiếu lựa chọn tân Thủ tướng Thái Lan.
Đảng Pheu Thai và các đối tác trong liên minh cầm quyền Thái Lan tuyên bố đề cử nữ lãnh đạo Đảng Pheu Thai bà Paetongtarn Shinawatra làm ứng viên đại diện để ứng cử vị trí Thủ tướng Thái Lan.
Ngày 15/8, Ban chấp hành đảng Vì nước Thái (Pheu Thai) đã đề cử bà Paetongtarn Shinawatra, con gái của cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra và hiện là lãnh đạo đảng, làm ứng cử viên của đảng này để trở thành Thủ tướng thứ 31 của Thái Lan.
Các đảng liên minh cầm quyền thống nhất ủng hộ bà Paetongtarn Shinawatra trong nỗ lực ổn định chính trường nước này.
Ngày 14/8, Liên minh cầm quyền tại Thái Lan do đảng Vì nước Thái (Pheu Thai) dẫn đầu đã chọn được ứng cử viên thủ tướng, sau khi ông Srettha Thavisin bị bãi nhiệm chức Thủ tướng trước đó cùng ngày.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, liên minh cầm quyền tại Thái Lan do đảng Vì nước Thái (Pheu Thai) dẫn đầu đã họp để chọn ứng cử viên Thủ tướng.
Theo Luật bầu cử Thái Lan, một ứng cử viên được bầu làm Thủ tướng phải giành được sự ủng hộ của hơn một nửa tổng số thành viên của Hạ viện, tương đương 247/493 nghị sỹ.
Đảng Pheu Thai đang phải chạy đua để củng cố liên minh của mình trước thềm cuộc bỏ phiếu quan trọng bầu ra Thủ tướng mới cho Thái Lan.
Hạ viện Thái Lan sẽ tổ chức cuộc họp bất thường vào ngày 16/8 để bầu ra tân thủ tướng thay thế ông Srettha Thavisin người đã bị Tòa án Hiến pháp Thái Lan ra phán quyết bãi nhiệm hôm 14/8.
Quốc hội Thái Lan thông báo sẽ bầu thủ tướng mới vào ngày mai (16/8), sau khi Tòa án Hiến pháp phế truất Thủ tướng Srettha Thavisin vì vi hiến trong việc bổ nhiệm nhân sự nội các.
Đảng Pheu Thai cầm quyền tại Thái Lan sẽ họp vào thứ Năm (15/8) để chọn người lãnh đạo thay cho Thủ tướng vừa bị bãi nhiệm Srettha Thavisin. Quyết định chọn ai sẽ được đưa ra ngay trước cuộc bỏ phiếu bầu thủ tướng mới tại Quốc hội Thái Lan.
Đảng lớn nhất trong chính phủ lâm thời của Thái Lan sẽ họp ngay trong hôm nay (15/8) để chọn thủ tướng kế nhiệm, sau khi ông Srettha Thavisin bị Tòa án Hiến pháp bãi nhiệm.
Hạ viện Thái Lan đã ấn định thời điểm để bầu ra thủ tướng mới của quốc gia Đông Nam Á, sau khi ông Srettha Thavisin bị Tòa Hiến pháp bãi nhiệm.
Sau khi Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin bị Tòa Hiến pháp phế truất, Hạ viện Thái Lan sẽ nhóm họp để bầu ra người đứng đầu chính phủ mới.
Bangkok Post dẫn lời Chủ tịch Hạ viện Thái Lan Wan Muhamad Noor Matha tối 14/8 cho biết, Hạ viện đã ban hành công văn khẩn cấp, kêu gọi triệu tập phiên họp đặc biệt để bầu chọn thủ tướng mới sau khi ông Srettha Thavisin bị bãi nhiệm.
Thủ tướng Srettha Thavisin tuyên bố tôn trọng phán quyết của Tòa án Hiến pháp Thái Lan phế truất vai trò lãnh đạo của ông. Vậy những diễn biến nào có thể diễn ra trên chính trường Thái Lan sau biến động này?
Chủ tịch Hạ viện Thái Lan Wan Muhamad Noor Matha tối nay (14/8) đã ban hành công văn khẩn cấp, kêu gọi triệu tập phiên họp đặc biệt vào 10h ngày 16/8 để bầu chọn Thủ tướng mới sau khi ông Srettha Thavisin bị bãi nhiệm.
Ngày 14.8, Tòa án Hiến pháp Thái Lan ra phán quyết bãi nhiệm Thủ tướng Srettha Thavisin vì vi phạm đạo đức 'nghiêm trọng' khi bổ nhiệm một bộ trưởng từng ngồi tù.
Phán quyết của Tòa án Hiến pháp Thái Lan bãi nhiệm Thủ tướng Srettha Thavisin được đưa ra chỉ chưa đầy một năm sau khi Chính phủ mới được thành lập vào tháng 8/2023. Chính trường Thái Lan một lần nữa lại chuẩn bị cho quá trình bầu chọn Thủ tướng mới.
Phán quyết của Tòa Hiến pháp Thái Lan là phán quyết cuối cùng và không thể kháng cáo.
Phá vỡ bế tắc chính trị kéo dài gần 100 ngày, ứng cử viên Thủ tướng Srettha Thavisin của Đảng Pheu Thai đã thành công trở thành Thủ tướng thứ 30 của Thái Lan.
Như vậy, một lần nữa ngày bầu cử Thủ tướng Thái Lan lại hoãn. Quyết định được Quốc hội nước này đưa ra ngay sau khi Tòa án hiến pháp trì hoãn ra phán quyết liên quan việc tước đề cử lãnh đạo đảng Tiến lên (MFP) Pita Limjaroenrat cho vị trí ứng viên Thủ tướng.
Ứng viên Thủ tướng của đảng Vì nước Thái (Pue Thai), ông Srettha Thavisin hôm 1/8 tuyên bố sẽ không tìm cách bãi bỏ hoặc sửa đổi Mục 112 của Bộ luật Hình sự, còn được biết đến là điều luật chống khi quân, nếu Quốc hội Thái Lan chấp thuận đề cử ông làm Thủ tướng.
Lại thêm một tuần chính trường Thái Lan sóng gió khi lưỡng viện Quốc hội nước này đã quyết định hoãn việc bỏ phiếu bầu Thủ tướng mới, cho tới khi Tòa án Hiến pháp ra phán quyết cuối cùng.
Quốc hội Thái Lan sẽ họp nhóm vào ngày 4/8, nhưng việc có thể tổ chức bầu cử thủ tướng mới hay không sẽ phải phụ thuộc vào phán quyết của Tòa án Hiến pháp vào một ngày trước đó.
Quốc hội Thái Lan tạm hoãn cuộc họp chung để bầu Thủ tướng của lưỡng viện - vốn dự kiến sẽ tổ chức vào ngày 27/7, trong bối cảnh chờ phán quyết chính thức của Tòa án Hiến pháp đối với lãnh đạo đảng Tiến lên (MFP) Pita Limjaroenrat.
Sau thất bại của ông Pita Limjaroenrat - ứng viên duy nhất cho vị trí thủ tướng, Thái Lan vẫn đang loay hoay tìm kiếm người lãnh đạo chính phủ. Ai có thể thay thế ông Pita để trở thành ứng viên tiềm năng cho vị trí này?
Đảng Tiến bước của ông Pita Limjaroenrat tuyên bố sẽ ủng hộ ứng viên của đảng Vì nước Thái trong cuộc bỏ phiếu bầu thủ tướng lần thứ ba tại quốc hội Thái Lan vào tuần tới.
Ngày 21/7, Tổng thư ký đảng Tiến lên (Move Forward MFP) Chaithawat Tulathon công bố quyết định rút lui và cho phép đảng Pheu Thai dẫn đầu trong việc thành lập Chính phủ Thái Lan.
Đảng Tiến bước (MFP) hôm 20-7 cho biết sẽ tiếp tục tái đề cử lãnh đạo Pita Limjaroenrat vào ghế thủ tướng dù lưỡng viện Quốc hội Thái Lan đã bác bỏ tư cách ứng viên của ông trong cuộc bỏ phiếu một ngày trước đó.
Tòa án Hiến pháp Thái Lan vừa tuyên bố đình chỉ tư cách nghị sĩ của ông Pita Limjaroenrat, chỉ vài giờ trước khi Quốc hội Thái Lan tổ chức bỏ phiếu lần thứ hai để xem ông có thể trở thành Thủ tướng mới của nước này hay không?
Đứng trước nguy cơ có thể tiếp tục không dành đủ số phiếu để trở thành Thủ tướng mới của Thái Lan, lãnh đạo đảng Tiến bước Pita Limjaroenrat cho biết ông sẵn sàng 'lùi một bước' trong những tham vọng về cải cách luật bảo hoàng. Trong khi đó, đảng Pheu Thai trong liên minh cầm quyền đã sẵn sàng cho kế hoạch B để thành lập một liên minh không có đảng Tiến bước trong trường hợp ông Pita một lần nữa thất bại.
Ông Pita Limjaroenrat không bị phản đối trở thành Thủ tướng thứ 30 của Thái Lan, nhưng cũng không nhận được đủ sự ủng hộ cần thiết của đa số lưỡng viện để đắc cử.
Lãnh đạo đảng Tiến bước Pita Limjaroenrat tiếp tục nhận được đề cử làm ứng viên thủ tướng trong cuộc bỏ phiếu lưỡng viện quốc hội Thái Lan lần thứ 2 vào ngày mai.