Bảo đảm tối đa quyền lợi của người tiêu dùng

Việc xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) (sửa đổi) là hoạt động cần thiết, kịp thời, không chỉ nhằm khắc phục những tồn tại, bất cập đặt ra trong thực tiễn mà còn nhằm thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về hoàn thiện thể chế về BVQLNTD.

Đại biểu Quốc hội và cơ quan soạn thảo luật chưa thống nhất về khái niệm người tiêu dùng

Chiều 10/11, Quốc hội thảo luận về Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Dự thảo Luật đã bỏ đối tượng 'tổ chức' ra khỏi khái niệm người tiêu dùng để xác định chính xác người tiêu dùng là các cá nhân thực hiện giao dịch vì mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân và gia đình. Tuy nhiên, nhiều đại biểu cho rằng nên giữ đối tượng 'tổ chức' là người tiêu dùng.

Đại biểu Quốc hội: Nghệ sĩ Việt quảng cáo sai sự thật tràn lan

Theo đại biểu Quốc hội, dự thảo cần quy định hành vi quảng cáo sai sự thật là hành vi cấm, các tổ chức, cá nhân quảng cáo đều phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong các giao dịch đặc thù, qua mạng

Kinhtedothi – Chiều 10/11, Quốc hội đã thảo luận về Dự án Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Trong đó, việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong các giao dịch đặc thù, giao dịch từ xa; bảo vệ thông tin người tiêu dùng được đặc biệt quan tâm.

Bảo vệ người tiêu dùng: Quyền lợi của tổ chức và cá nhân phải bình đẳng

Góp ý cho dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng phạm vi người tiêu dùng trong dự thảo chỉ bao gồm cá nhân là chưa đầy đủ, người mua dù là tổ chức hay cá nhân, nếu quyền lợi bị xâm phạm vẫn phải được pháp luật bảo vệ.

Bảo vệ quyền lợi nhóm người tiêu dùng dễ bị tổn thương là cần thiết, nhân văn

Theo đại biểu Quốc hội, dự thảo luật đã xác định việc cần phải bảo vệ quyền lợi cho đối tượng người tiêu dùng dễ bị tổn thương là cần thiết và nhân văn.

Phòng, chống bạo lực gia đình: Khoảng cách giữa quy định & thực thi

Bạo lực gia đình có nguyên nhân sâu xa từ bất bình đẳng giới trong gia đình. Các yếu tố lạm dụng rượu, bia và xử lý hành vi vi phạm không nghiêm minh là những nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các vụ bạo lực gia đình ngày càng gia tăng về số lượng, mức độ nghiêm trọng hơn...

Dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở: Để Nhân dân phát huy quyền làm chủ

Cho ý kiến lần đầu đối với Dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở tại Kỳ họp thứ 3 Quốc hội Khóa XV, các đại biểu Quốc hội cho rằng, việc thực hiện dân chủ ở cơ sở đã tạo được không khí cởi mở trong xã hội, góp phần thực hiện tốt quyền làm chủ của nhân dân. Tuy nhiên, vẫn còn hình thức, chưa đồng đều, rộng khắp. Do đó, đa số đại biểu tán thành sự cần thiết ban hành luật.

Đừng để 90,4% phụ nữ bị bạo hành mà không tìm kiếm được sự giúp đỡ

Ngày 14/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Phòng, chống bạo lực gia đình sửa đổi. Về chế tài xử lý, nhiều đại biểu đề nghị, cần quy định thêm chế tài cho trường hợp biết mà im lặng, không hành động, thực hiện tố giác theo quy định. Đồng thời quy định rõ về cách thức bảo vệ người báo tin tố giác bạo lực gia đình, để họ được an toàn, tránh trường hợp bị trả thù.

Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở: Cần quy định rõ nội dung cộng đồng dân cư bàn và quyết định

Ban hành Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở là cần thiết nhằm cụ thể hóa cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ và phương châm 'dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát và dân thụ hưởng'; hướng đến xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Đại biểu đề nghị Ban soạn thảo cần quy định nội dung dân cư bàn và quyết định.