Với năng lực sản xuất hiện tại, Quân đội Nga vẫn chưa thể đưa tiêm kích Su-57 vào sản xuất hàng loạt để trang bị với số lượng lớn cho lực lượng không quân trong thời gian tới.
Một video quảng bá gần đây của Lực lượng Không quân thuộc Quân Giải phóng Nhân dân (PLAAF) Trung Quốc đã hé lộ cái nhìn thoáng qua về máy bay ném bom tàng hình H-20.
Tại Trung Quốc, một đoạn video mới đã được công bố về lực lượng không quân nước này.
Ngày nay, chỉ có ba quốc gia trên thế giới có khả năng tạo ra máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm của riêng mình. Chúng ta đang nói về Nga, Trung Quốc và Hoa Kỳ.
Sau gần 1 năm chờ đợi, chiếc máy bay chiến đấu thế hệ 5 Su-57 của Nga cũng đã chính thức 'tung cánh'.
Theo chuyên gia của Viện Nghiên cứu Quốc phòng Hoàng gia Anh, Trung Quốc đang vượt trội hơn Nga về công nghệ cho máy bay chiến đấu.
Nga trong khi phát triển máy bay chiến đấu thế hệ năm Su-57 Felon đã sao chép chi tiết quan trọng nhất từ F-22 Raptor của Mỹ, tờ báo Ấn Độ EurAsian Times viết.
Người xưa có câu rằng 'bắt chước là hình thức nịnh hót chân thành nhất' - và dù điều đó có đúng hay không, thì trong thế giới khí tài quân sự chắc chắn đã có rất nhiều đồ nhái, đặc biệt là trên máy bay. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa nằm trong số các quốc gia được cho là 'chân thành' nhất về mặt 'xu nịnh quân sự' trong trường hợp đó.
Một phi công thử nghiệm ở Nga đã lái chiếc máy bay chiến đấu Su-57 mới mà không có mái vòm bảo vệ như thường lệ, giống như người ta lái ô tô mui trần, nhưng ở cái lạnh cắt da cắt thịt.
Tiêm kích Rafale được các chuyên gia quốc phòng mô tả là vượt trội hơn so với tiêm kích F-16 của Pakistan.
Một tấm ảnh vệ tinh đã cho thấy việc Trung Quốc triển khai tiêm kích tàng hình thế hệ thứ năm Chengdu J-20 tới khu vực tranh chấp với Ấn Độ.
Việc không quân Trung Quốc âm thầm đưa tiêm kích tàng hình thế hệ năm Chengdu J-20 tới khu vực biên giới tranh chấp với Ấn Độ chắc chắn sẽ dẫn đến hành động đáp trả mạnh mẽ từ phía New Delhi.
Một bức ảnh tiêm kích tàng hình thế hệ năm Chengdu J-20 phiên bản mới của không quân Trung Quốc vừa được truyền thông nước này đăng tải đã thu hút sự quan tâm lớn từ các chuyên gia quân sự quốc tế.
5 tiêm kích Rafale do Pháp sản xuất đã gia nhập Không quân Ấn Độ vào tháng trước trong một thỏa thuận lớn liên quan đến 36 máy bay chiến đấu sẽ được chuyển giao toàn bộ vào năm 2022.
Những chiếc máy bay nhỏ này thừa hưởng cấu trúc cánh liền khối (flying wing) của tiêm kích thế hệ thứ 5 và gần như vô hình trên không trung.
Theo Forbes của Mỹ, mẫu tiêm kích J-20B, một biến thể mới của loại chiến đấu cơ tàng hình Chengdu J-20 sắp bước vào giai đoạn 'sản xuất hàng loạt'; J-20B sẽ được lắp động cơ mới, có vòi phun vector lực đẩy, giúp cải thiện đáng kể khả năng cơ động.
Trong khi căng thẳng biên giới với Ấn Độ chưa có dấu hiệu hạ nhiệt thì đã xuất hiện thêm nhiều thông tin cho rằng Trung Quốc đã điều động tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-400 tới khu vực tranh chấp.
Một số tấm ảnh mới của tiêm kích tàng hình thế hệ năm J-20 vừa được đăng tải trên các diễn đàn quân sự Trung Quốc.
Trung Quốc cho rằng ngày nay 'chỉ có hai quốc gia trên thế giới làm chủ được công nghệ sản xuất máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm'.
Sự chậm trễ trong việc đưa vào sử dụng, hay vẫn còn tồn tại quá nhiều lỗi kỹ thuật cần khắc phục đã khiến tiêm kích tàng hình Su-57 của Nga bị tạp chí Mỹ National Interest coi là nỗi thất vọng lớn.
Từ trước tới nay có nhiều ý kiến cho rằng Trung Quốc đã sao chép tiêm kích thử nghiệm MiG-1.44 để cho ra đời chiếc chiến đấu cơ thế hệ năm J-20 của mình, nhưng vừa mới đây lại có một nhận định khác.
Từ trước tới nay có nhiều ý kiến cho rằng Trung Quốc đã sao chép tiêm kích thử nghiệm MiG-1.44 để cho ra đời chiếc chiến đấu cơ thế hệ năm J-20 của mình, nhưng vừa mới đây lại có một nhận định khác.
Truyền thông Trung Quốc cho rằng chiến đấu cơ Su-57 của Nga chỉ đạt tiêu chuẩn thế hệ 3++ và còn xa mới tiệm cận được yêu cầu dành cho tiêm kích thế hệ 5. Đồng thời tranh thủ quảng bá chiếc chiến đấu cơ sản xuất nội địa J-20 là 'ngon- bổ- rẻ'.
Truyền thông Trung Quốc đã gây bất ngờ cực lớn khi tuyên bố nước này có ý định mua một lô máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 Su-57 của Nga.
Truyền thông Trung Quốc đã gây bất ngờ cực lớn khi tuyên bố nước này có ý định mua một lô máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5 Su-57 của Nga.
Trung Quốc đã tiết lộ chi phí chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 Chengdu J-20 của họ, theo đó chiếc tiêm kích tàng hình này đắt hơn F-35 của Mỹ nhưng lại rẻ hơn Su-35 và Su-57 Nga.
Trung Quốc đã tiết lộ chi phí chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 Chengdu J-20 của họ, theo đó chiếc tiêm kích tàng hình này đắt hơn F-35 của Mỹ nhưng lại rẻ hơn Su-35 và Su-57 Nga.
Truyền thông Trung Quốc cho rằng tiêm kích tàng hình FC-31 của mình còn vượt trội Su-57 do Nga chế tạo.
Là sản phẩm phát triển sau cho nên tiêm kích tàng hình J-20 do Trung Quốc chế tạo có được một vài tính năng theo đánh giá là tiên tiến hơn đối thủ.
Michael Kofman, chuyên gia của tổ chức nghiên cứu CAN nói với Business Insider hồi năm ngoái rằng ông nghi ngờ chuyện J-20 có các phần mềm và hệ thống điện tử hàng không tốt nhất. Và theo ông máy bay này có động cơ không tốt. Kofman cũng tỏ ra nghi ngờ năng lực tàng hình của J-20.
Điều gì khiến Su-57 ưu việt hơn so với các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 của Mỹ và Trung Quốc. Và khi nó chiến đấu sẽ làm cho NATO phải lo lắng.