Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, vận dụng chiến thuật tiến công địch phòng ngự trong công sự vững chắc, việc tổ chức và sử dụng lực lượng đột phá của ta có sự phát triển vượt bậc.
Xuất phát từ tình cảm đối với Bác Hồ, với quê hương, đất nước, ông Đào Trọng Lý - một Việt kiều Thái Lan - đã vẽ hàng trăm bức tranh về Bác.
Tháng 5 lịch sử, những người con của Cao Bằng trở lại Điện Biên hòa chung không khí hào hùng của dân tộc đón Đại lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Trong niềm hân hoan ấy, mỗi người dân Cao Bằng luôn tự hào về hình tượng anh hùng, liệt sĩ Bế Văn Đàn đã trở thành bức tượng đài bất diệt của lịch sử dân tộc.
Trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược, Tuyên Quang vinh dự được Trung ương Đảng, Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp chọn là Thủ đô Kháng chiến, căn cứ địa cách mạng của cả nước. Từ Tuyên Quang đã ra đời nhiều quyết sách quan trọng liên quan đến vận mệnh dân tộc, thúc đẩy cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đến thắng lợi hoàn toàn.
Nhìn lại Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ''lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'' 70 năm trước, chúng ta càng cảm phục Bác Hồ về nghệ thuật dùng người.
70 năm đã đi qua, nhưng Chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn mãi mãi là một bản anh hùng ca về tinh thần, ý chí, bản lĩnh của con người Việt Nam. Bản hùng ca ấy cũng tái hiện theo một cách riêng qua những kỷ vật giản dị và xúc động đang được trưng bày tại Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Trung tâm Lưu trữ và Triển lãm Ảnh nghệ thuật Việt Nam (Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam) phối hợp với Nhà xuất bản Thông tấn (Thông tấn xã Việt Nam) tổ chức biên soạn, xuất bản cuốn sách ảnh 'Điện Biên Phủ-Điểm hẹn lịch sử', nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử cách đây 70 năm có sự đóng góp không nhỏ của ngành Tình báo quốc phòng.
Từ tối 3/5 đến hết ngày 7/5/2024, người dân Hà Nội có thể chiêm ngưỡng bức tranh panorama 3D 'Chiến dịch Điện Biên Phủ' 3D Mapping tại khu vực tượng đài Cảm tử (41 Hàng Dầu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Thật tự hào khi ngành Dầu khí còn một nhân chứng sống duy nhất từng 'khoét núi, đào hầm, mưa dầm, cơm vắt... gan không núng, chí không mòn', góp công vào Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' 70 năm về trước.
Cựu chiến binh Lương Văn Diệp ở thôn Yển Vũ, xã Đức Chính (Cẩm Giàng, Hải Dương) từng được chọn làm 'người mẫu' đắp tượng chiến sĩ Điện Biên cách đây tròn 70 năm trước.
Triển lãm ảnh 'Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại – Bản anh hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ' tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội trưng bày 70 bức ảnh quý chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Triển lãm mở cửa từ 3/5 đến 12/5.
Với những hình ảnh, tư liệu quý, 'Điện Biên Phủ-Điểm hẹn lịch sử' ghi lại trang sử đấu tranh hào hùng của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp.
Hòa trong không khí tưng bừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) của cả nước, Nhà xuất bản Thông tấn (Thông tấn xã Việt Nam) giới thiệu tới bạn đọc cuốn sách ảnh 'Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử'.
Với tâm hồn nghệ sĩ cùng trái tim yêu nước cháy bỏng, sự gan dạ, dũng cảm, nhiếp ảnh gia Triệu Đại đã ghi lại những bức ảnh có một không hai của Chiến dịch Điện Biên Phủ lừng lẫy 5 châu, chấn động địa cầu.
Sinh thời, Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nhận xét: 'Triệu Đại ra mặt trận không trực tiếp cầm súng như các chiến sĩ, mà vũ khí là máy ảnh. Các bức ảnh là chiến công của Triệu Đại...'
Việc trình chiếu diễn ra tại Tượng đài Cảm tử (Hoàn Kiếm) - công trình ghi dấu 60 ngày đêm bảo vệ Thủ đô năm 1946, khởi đầu loạt phản công của quân và dân ta và dẫn đến chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, ngày 3/5, gia đình cố nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại (1920-1992) phối hợp với các đơn vị tổ chức Triển lãm ảnh 'Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại - Bản anh hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ' tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Sáng 3/5, tại Hà Nội, gia đình cố Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại (1920-1992) phối hợp Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam và Bảo tàng phụ nữ Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm ảnh 'Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại - Bản anh hùng ca bằng ảnh về Điện Biên Phủ'.
Sáng 3/5, tại Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam - Tầm vóc thời đại''. Đây là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Sáng 3/5, tại Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức Trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ-Sức mạnh Việt Nam-Tầm vóc thời đại''. Đây là một trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) của tỉnh Bắc Ninh.
70 bức ảnh mang tính lịch sử về chiến dịch Điện Biên Phủ của cố nhiếp ảnh gia Triệu Đại được trưng bày tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Những bức ảnh xuất chúng của nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại - một nhân chứng lịch sử đi xuyên suốt chiến dịch Điện Biên Phủ từ những ngày đầu tiên đến thắng lợi cuối cùng.
Sáng 2/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Cao Bằng cho biết, trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 năm nay, tỉnh Cao Bằng đã đón hơn 82 nghìn lượt du khách, tăng 17% so cùng kỳ. Trong đó, có gần 2.000 lượt khách quốc tế.
Chiến thắng Điện Biên Phủ là đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, tạo cơ sở căn bản và quyết định cho việc đi đến ký kết Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Để làm nên chiến thắng lừng lẫy đó là sự đoàn kết, góp sức của cả dân tộc Việt Nam anh hùng. Trong đó, có nhiều tấm gương dũng cảm, mưu trí 'gan không núng, chí không mòn'… Đồng chí Dương Quảng Châu – người con quê hương Hưng Yên là một trong những người đã có nhiều thành tích xuất sắc trong chiến dịch Điện Biên Phủ và được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân.
Tiếp tục làm rõ hơn cơ sở lí luận, kinh nghiệm thực tiễn, xây dựng các mô hình liên kết phát triển du lịch của Bắc Kạn và các tỉnh chiến khu Việt Bắc, chiều 27/4, UBND tỉnh Bắc Kạn, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội và Viện Kinh tế - Văn hóa tổ chức Hội thảo 'Liên kết phát triển du lịch Bắc Kạn và các tỉnh chiến khu Việt Bắc'.
Ngày 26/4, Triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản hùng ca bất diệt' khai mạc tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Hà Nội. Đây là hoạt động thiết thực kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), do Bảo tàng Hồ Chí Minh phối hợp Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam thực hiện, với sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Ngày 26/4, Hội Cựu TNXP tỉnh đã tổ chức chương trình gặp mặt kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954- 7/5/2024). Tới dự có đồng chí Hồ Đại Dũng - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo Ban Dân vận Tỉnh ủy; Tỉnh đoàn Phú Thọ.
Kỳ 8: Hồi ức người lính Điện Biên
Bên cạnh kỷ niệm hào hùng về những ngày 'rực trời đất Điện Biên Phủ toàn thắng' 70 năm trước, mỗi người lính trở về từ mặt trận lại có những câu chuyện đời thường riêng, giản dị mà thấm đẫm tinh thần lạc quan, lòng yêu chuộng hòa bình.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.
Sáng 19/4, Hội Cựu chiến binh thành phố Hà Nội trang trọng tổ chức kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ và gặp mặt thân mật, tri ân các cựu chiến binh trực tiếp tham gia chiến đấu trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, phóng viên Báo Nhân Dân thường trú tại Trung Quốc đã có cuộc trò chuyện với ông Vi Tiêu Nghị - con trai Thượng tướng Vi Quốc Thanh, nguyên Trưởng Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Cách đây 70 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ kính yêu, quân và dân ta đã lập nên chiến công - Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Trong chiến thắng lẫy lừng đó có sự đóng góp một phần không nhỏ của quân và dân Cao Bằng.
Trường ca 'Giao hưởng Điện Biên' của nhà thơ Hữu Thỉnh ra mắt ngày 17-4, tại Hà Nội, là tác phẩm có giá trị và ý nghĩa hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ nằm tại phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, là nơi lưu giữ hàng trăm hiện vật của ta và địch trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Nhà báo Thái Duy, tác giả cuốn sách 'Sống như Anh', đã từ trần hồi 20h56 phút ngày 14/4/2024 (tức ngày 6/3 âm lịch), hưởng thọ 99 tuổi.
Giải THACO Marathon vì ATGT Điện Biên 2024 chính thức khởi tranh từ ngày 14/4 với hứa hẹn sẽ là giải chạy hấp dẫn nhất năm 2024.
Ngày 5/4, UBND xã Vĩnh Hòa, huyện Ninh Giang (Hải Dương) tổ chức giới thiệu và phát hành cuốn sách 'Truyện kể Anh hùng liệt sĩ Hà Văn Nọa' của Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân.
Sáng 5/4, UBND xã Vĩnh Hòa, huyện Ninh Giang (Hải Dương) giới thiệu, phát hành cuốn sách 'Truyện kể Anh hùng liệt sĩ Hà Văn Nọa' nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) và hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam 21/4.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2024), nhà sử học Pháp Alain Ruscio đã có cuộc trò chuyện với phóng viên TTXVN tại Pháp, nhấn mạnh giá trị lịch sử của sự kiện này cho đến ngày hôm nay.
Lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam và Cao Bằng gắn liền với lịch sử cận hiện đại và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Tại Cao Bằng, năm 1932, đồng chí Hoàng Đình Giong lúc đó là Bí thư Chi bộ Hải ngoại Long Châu (Trung Quốc) được Trung ương Đảng (trực tiếp là đồng chí Lê Hồng Phong) giao nhiệm vụ về nước nắm tình hình để chỉ đạo phong trào cách mạng cả nước.
Chia lửa với chiến trường, trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, phụ nữ ở hậu phương đã vô cùng tích cực lao động sản xuất làm ra nhiều lúa gạo tiếp tế cho tiền tuyến. Phụ nữ cũng trực tiếp làm đường, vận chuyển lương thực, thực phẩm, đạn dược...
Tháng 5 này, chúng ta sẽ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Một chiến thắng đi vào lịch sử như một bản anh hùng ca vĩ đại - một trận chiến hay nhất của thế kỷ 20. Tuy nhiên, có một người Đại tướng vẫn luôn tâm niệm: không có trận thắng nào là đẹp cả bởi sau một cuộc chiến, thương vong vẫn diễn ra ở cả hai phía. Một đại tướng đau với từng vết đau, xót với từng giọt máu của chiến sĩ. Vị đại tướng ấy là Đại tướng của Nhân dân - Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Bộ sách của Nhà xuất bản Dân trí gồm: Đường lối chiến tranh Nhân dân trong tư duy quân sự Võ Nguyên Giáp và Nhân văn Võ Nguyên Giáp sẽ giúp hậu thế hiểu rõ hơn về điều đó.
Bản tin Mặt trận sáng 16/2 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Cơ quan UBTƯ MTTQ Việt Nam phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2024; Chủ tịch nước phát động Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ' tại Tuyên Quang; Những ngày theo Chiến dịch Điện Biên Phủ; Cần sớm đề nghị phong tặng danh hiệu cho Báo Giải Phóng.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, nhiều văn nghệ sĩ, nhà báo đã có mặt ở chiến trường. Báo Cứu Quốc khi đó đã cử 2 phóng trực tiếp đi theo bộ đội chủ lực. Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), xin ghi lại những ký ức đặc biệt từ nhà báo lão thành Thái Duy.
Phát huy truyền thống cách mạng của vùng an toàn khu (ATK), các địa phương quyết tâm thay đổi diện mạo làng quê, cuộc sống người dân chuyển mình mạnh mẽ, ấm no đang về…
Khi tròn 20 tuổi, tại Trường Lục quân khóa 4, cụ Phạm Tấn Trình đã được kết nạp, trở thành đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam
Sau thất bại nặng nề của cuộc tiến công lên Việt Bắc Thu-Đông 1947, thực dân Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài, thực hiện âm mưu 'lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt'.