Đong đầy tình yêu nghề báo

Tròn 10 năm theo nghề báo, đôi lúc có thời điểm chông chênh trong cuộc sống nhưng mỗi buổi sáng mở chuyên trang điện tử Pháp luật & Xã hội và các chuyên trang, ấn phẩm khác của Báo Kinh tế và Đô thị, đón đọc các bài báo sống động cùng thời cuộc hay niềm háo hức cầm trên tay tờ báo giấy thơm mùi mực mới, tôi như được tiếp lửa đam mê.

Giải mã những chiến công của lực lượng cơ yếu

Trong các cuộc chiến tranh, mật mã đóng vai trò rất quan trọng, thậm chí có thể quyết định thắng lợi hay thất bại. Chính vì vậy, để kịp thời đáp ứng yêu cầu bảo vệ thông tin bí mật nhà nước phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo, chỉ huy của Đảng, Nhà nước và lực lượng vũ trang trong các cuộc đấu tranh giành độc lập, bảo vệ chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, Đảng ta chủ trương xây dựng hệ thống thông tin liên lạc bằng mật mã từ Trung ương đến địa phương.

Góp phần để bản hùng ca Điện Biên Phủ vang mãi

Một trong những chuỗi hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024) là Liên hoan Cán bộ thư viện toàn quốc tuyên truyền phát triển văn hóa đọc và giới thiệu sách năm 2024.

Chuyện tình của tướng Hoàng Đan

Câu chuyện tình yêu của Thiếu tướng Hoàng Đan, nguyên Cục trưởng Cục Khoa học, Công nghệ và Môi trường (nay là Cục Khoa học Quân sự), Bộ Quốc phòng và vợ - bà Nguyễn Thị An Vinh - là những tháng ngày dài trong xa cách và nhớ thương vì nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Nhưng đọng lại trong đó là tình yêu thủy chung, ý chí vươn lên không mệt mỏi và niềm tin tuyệt đối vào ngày chiến thắng không xa…

Ký ức chiến sĩ Điện Biên về quyết tâm bảo vệ trận địa

Trong ký ức của Đại tá Nguyễn Thụ, mặc dù chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, nhưng các chiến sĩ Điện Biên luôn nêu cao tinh thần quyết thắng, sẵn sàng đánh giáp lá cà với địch, quyết tâm bảo vệ trận địa.

Chiến sĩ Điện Biên xúc động ôn lại kỷ niệm tham gia chiến dịch

Đại tá Nguyễn Thụ cho hay, ông rất vinh dự và tự hào vì đã đóng góp một phần công sức của mình vào thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ và càng xúc động hơn khi được trực tiếp đánh vào cứ điểm A1 - nơi trận chiến ác liệt nhất của chiến dịch.

Gần 300 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tại trưng bày về Chiến thắng Điện Biên Phủ

Sáng 3/5, tại Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam - Tầm vóc thời đại''. Đây là hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ-Sức mạnh Việt Nam-Tầm vóc thời đại''

Sáng 3/5, tại Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức Trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ-Sức mạnh Việt Nam-Tầm vóc thời đại''. Đây là một trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024) của tỉnh Bắc Ninh.

Tự hào chiến sĩ Điện Biên

Dù đã bước sang tuổi 92 song ông Nguyễn Quang Minh, thôn Phúc Bé, xã Song Mai, TP Bắc Giang (Bắc Giang) - Cựu chiến binh Điện Biên năm xưa vẫn còn nhớ như in những trận đánh ác liệt trong Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhân tố quyết định chiến thắng Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm, dân tộc Việt Nam đã làm nên kỳ tích Điện Biên Phủ năm 1954, là chiến thắng của nghệ thuật lãnh đạo, chỉ đạo tác chiến chuyển từ 'đánh nhanh, thắng nhanh' sang 'đánh chắc, tiến chắc' - một quyết định chính xác mang tính lịch sử, khẳng định tính đúng đắn, sáng tạo trong chỉ đạo chiến dịch của nghệ thuật quân sự Việt Nam. Bài viết phân tích, làm rõ cục diện trên chiến trường Đông Dương; sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhân tố quyết định thắng lợi Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Quyết tâm bảo vệ trận địa

Nhập ngũ khi chưa đầy 16 tuổi và 5 năm sau được tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử, Đại tá Nguyễn Thụ cho biết, dù chiến đấu trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ nhưng ông và đồng đội luôn bừng bừng khí thế, ngập tràn ý chí quyết tâm chiến thắng kẻ thù.

Chiến thắng Điện Biên Phủ qua ký ức con trai vị tướng Trung Quốc

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, phóng viên Báo Nhân Dân thường trú tại Trung Quốc đã có cuộc trò chuyện với ông Vi Tiêu Nghị - con trai Thượng tướng Vi Quốc Thanh, nguyên Trưởng Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

Chuyện tình cảm động của tướng Hoàng Đan qua những trang thư

Buổi ra mắt cuốn sách 'Thư cho em' (Nhã Nam và Nhà xuất bản Hội Nhà văn) kể về cuộc tình kéo dài hơn 50 năm của Thiếu tướng Hoàng Đan - một trong những vị tướng nổi bật của Quân đội nhân dân Việt Nam và vợ ông là bà An Vinh - nữ đại biểu Quốc hội những khóa đầu đã thu hút sự quan tâm của đông đảo độc giả. 'Thư cho em' là cuốn sách đầu tay của doanh nhân Hoàng Nam Tiến với tư cách tác giả và anh cũng chính là người con trai út của hai nhân vật đặc biệt này.

Kỳ 4: Ráo riết chuẩn bị cho trận đánh lớn

Ngay sau khi Chiến dịch Điện Biên Phủ được khai mở, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ thị: 'Chiến dịch này là một chiến dịch quan trọng không những về quân sự mà cả về chính trị, không những đối với trong nước mà đối với quốc tế. Vì vậy toàn quân, toàn dân, toàn Đảng phải tập trung hoàn thành cho kỳ được'. Thực hiện chỉ thị của Người, ngay từ cuối năm 1953, công tác chuẩn bị cho chiến dịch được ráo riết tiến hành với quyết tâm cao độ và tinh thần: 'Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng'.

Con trai tướng Hoàng Đan: Ba từng đạp xe 1.300km để về xin cưới vợ

Trước chiến dịch Thượng Lào, tướng Hoàng Đan đã xin rời đơn vị rồi đạp xe 1.300km từ Điện Biên về Nghệ An để gặp và xin cưới bà An Vinh

Phạm Phú Bằng - một tấm gương lớn Bộ đội Cụ Hồ làm báo

Trái tim của nhà báo Phạm Phú Bằng đã ngừng đập sau 95 mùa xuân cuộc đời, 79 năm cầm súng và cầm bút.

Đại đoàn Quân Tiên Phong trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 18-2-1954, sau khi hoàn thành nhiệm vụ Chiến dịch Thượng Lào (Xuân-Hè 1953), Đại đoàn 308 (Đại đoàn Quân Tiên Phong, nay là Sư đoàn Bộ binh 308, Quân đoàn 12) được lệnh quay về tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ. Từ thực tiễn chiến đấu, bám trụ, kiên cường tiêu diệt địch và vận dụng nghệ thuật quân sự sáng tạo, Đại đoàn 308 đã góp phần quan trọng làm nên chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.

Sơn La: Tổng kết công tác quốc phòng, quân sự địa phương năm 2023

Ngày 1-12, UBND tỉnh Sơn La tổ chức Hội nghị tổng kết công tác quốc phòng, quân sự địa phương; công tác giáo dục quốc phòng, an ninh; công tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ năm 2023; triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Hội TNXP Việt Nam làm việc với cựu TNXP 6 tỉnh Việt Bắc tại Cao Bằng

Ngày 12/9, Ban Liên lạc Cựu Thanh niên xung phong (TNXP) Chiến khu Việt Bắc phối hợp với Hội cựu TNXP 6 tỉnh Việt Bắc tổ chức hội nghị tọa đàm 'Thanh niên xung phong Chiến khu Việt Bắc tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp và Chiến dịch Điện Biên Phủ'.

Vun đắp quan hệ Việt Nam - Lào vì lợi ích thiết thực của nhân dân hai nước

Mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt và hợp tác toàn diện Việt Nam - Lào là mối quan hệ mẫu mực, thủy chung, trong sáng hiếm có trong quan hệ quốc tế, là nhân tố bảo đảm thắng lợi cho sự nghiệp cách mạng của mỗi nước'.

Đối ngoại quốc phòng đồng hành cùng đất nước

LTS: Nguyên Phó thủ tướng Vũ Khoan luôn dành sự quan tâm rất đặc biệt đối với Báo Quân đội nhân dân (QĐND). Mỗi khi chúng tôi liên hệ phỏng vấn hoặc đặt bài, ông đều vui vẻ nhận lời. Khi phát hiện những đề tài hay, ông lại chủ động viết và gửi ngay đến Báo. Mới đây, ông có gửi bài viết 'Đối ngoại quốc phòng đồng hành cùng đất nước' cho Báo QĐND. Bài viết chưa kịp đăng thì ông đã về cõi vĩnh hằng. Báo QĐND trân trọng giới thiệu bài viết của ông.

Ký ức của một cựu chiến binh

Bất cứ ai đã từng một lần được gặp, được nghe Bác Hồ trò chuyện và được đón nhận sự quan tâm cùng tình cảm của Người dành cho đều cảm thấy thật xúc động và nhớ mãi không quên. Với cựu chiến binh (CCB) Nguyễn Hữu Quế (Phường Minh Khai, thành phố Phủ Lý) kỷ niệm về lần được gặp Bác Hồ kính yêu luôn được ông trân trọng coi đó là niềm vinh dự, tự hào lớn lao của người lính.

Báo Pasaxon đăng bài ca ngợi nhân kỷ niệm 69 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Nhân kỷ niệm 69 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2023), Báo Pasaxon, Cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đăng bài xã luận khẳng định tầm vóc và ý nghĩa của Chiến thắng Điện Biên Phủ, mang lại nền độc lập dân tộc, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, Lào và Campuchia.

Thực hiện lời Bác, vượt gian khổ giải phóng Sầm Nưa

70 năm đã trôi qua, nhưng Đại tá Nguyễn Quốc Thịnh, nguyên sĩ quan Tác huấn Trung đoàn 88, Đại đoàn 308 trong Chiến dịch Thượng Lào năm 1953 vẫn nhớ như in lời Bác Hồ dạy: 'Giúp nhân dân nước bạn tức là mình tự giúp mình'. Thực hiện lời Bác, ông và các đồng đội đã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, tiến quân đuổi đánh địch, giải phóng Sầm Nưa (Lào), góp phần vào Chiến thắng Thượng Lào, biểu tượng của tinh thần đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào.

Sáng mãi tình đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào

Cách đây 70 năm, vào ngày 13/4/1953, lần đầu tiên, bộ đội chủ lực Việt Nam đã phối hợp với các đơn vị Pa-thét Lào mở chiến dịch tiến công tiêu diệt một bộ phận sinh lực quân viễn chinh Pháp, giải phóng đất đai, mở rộng căn cứ kháng chiến của nhân dân Lào trên địa bàn hai tỉnh Sầm Nưa, Xiêng Khoảng (Thượng Lào). Chiến dịch Thượng Lào đã tạo nên biểu tượng cao đẹp về tình đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của hai nước.

Đặc sắc nghệ thuật quân sự trong Chiến dịch Thượng Lào

Sau thắng lợi Chiến dịch Tây Bắc cuối năm 1952, vùng giải phóng của ta được mở rộng, buộc thực dân Pháp phải tăng cường lực lượng về củng cố tuyến phòng thủ ở Thượng Lào, tạo điều kiện để giành lại thế chủ động trên chiến trường Đông Dương.

Biểu tượng của tình đoàn kết chiến đấu Việt – Lào

Nhận thức sâu sắc ý nghĩa của nhiệm vụ quốc tế 'giúp bạn là mình tự giúp mình', các đơn vị Quân tình nguyện Việt Nam ở Thượng, Trung đến Hạ Lào đã vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, sát cánh cùng quân và dân Lào đẩy mạnh chiến đấu và công tác.

Thực hiện lời Bác, giải phóng Sầm Nưa

Sau thắng lợi Chiến dịch Tây Bắc, Đại đoàn 308 chúng tôi về đóng quân ở Thanh Ba (Phú Thọ), tổ chức học tập, huấn luyện, chuẩn bị sẵn sàng cho những nhiệm vụ tiếp theo.

'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - biểu tượng của tình đoàn kết Việt - Lào'

Kỷ niệm 70 năm thắng lợi Chiến dịch Thượng Lào 1953, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ với chủ đề: 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Nhằm thiết thực kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào 1953, sáng ngày 13/4, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Chiến thắng Thượng Lào năm 1953 là biểu tượng cao đẹp tình đoàn kết Việt Nam - Lào

Nhân tố làm nên thắng lợi của chiến dịch Thượng Lào năm 1953 là tình đoàn kết, liên minh chiến đấu đặc biệt giữa hai Đảng, hai quân đội và nhân dân hai nước Việt Nam – Lào.

Chiến thắng Thượng Lào 1953 - biểu tượng của tình hữu nghị thủy chung Việt Lào

Chiến thắng Thượng Lào 1953 là biểu tượng sinh động của tình hữu nghị thủy chung của liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào trong kháng chiến cũng như ngày nay.

Hội thảo khoa học về 'Chiến thắng Thượng Lào 1953' tại Sơn La

Chiến thắng Thượng Lào 1953 mãi là mốc son trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, là biểu tượng sinh động của tình hữu nghị thủy chung và liên minh chiến đấu Việt Nam-Lào.

Chiến thắng Thượng Lào 1953: Biểu tượng sinh động tình đoàn kết chiến đấu Việt - Lào

Đây là lần đầu tiên Quân đội nhân dân Việt Nam phối hợp với lực lượng vũ trang cách mạng Lào thực hiện thành công một chiến dịch dài ngày và lớn nhất trên chiến trường Lào và giành thắng lợi.

Hội thảo khoa học 70 năm Chiến thắng Thượng Lào

Ngày 13/4, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Sơn La, Bộ Quốc phòng phối hợp Tỉnh ủy Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Chiến thắng Thượng Lào 1953: Biểu tượng của tình đoàn kết chiến đấu Việt - Lào

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào (1953-2023), sáng 13-4, tại TP Sơn La, tỉnh Sơn La, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với chủ đề: 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Bài học kinh nghiệm còn mãi giá trị

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào (1953 - 2023), sáng 13/4, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với Chủ đề: 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Hội thảo khoa học: Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Biểu tượng của tình đoàn kết chiến đấu Việt - Lào

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào (1953-2023), sáng 13-4, tại TP Sơn La, tỉnh Sơn La, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với chủ đề: 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Nhiều hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào

Chiều 12/4, đoàn đại biểu dự Hội thảo khoa học Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào (1953-2023) đã đến dâng hương Đền thờ Bác Hồ, viếng Nghĩa trang liệt sĩ Nhà tù Sơn La và thăm, tặng quà một số gia đình chính sách trên địa bàn thành phố Sơn La.

Quân, dân tỉnh Sơn La góp sức người, sức của trong Chiến dịch Thượng Lào

Được giải phóng tháng 11 năm 1952, dù khi ấy đời sống nhân dân và lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Sơn La còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, nhưng Đảng bộ, quân và dân Sơn La vẫn hăng hái đóng góp sức người, sức của chi viện cho Chiến dịch Thượng Lào.

70 năm Chiến dịch Thượng Lào: Tư tưởng 'giúp bạn là giúp mình' vẫn còn nguyên giá trị

Chiến dịch Thượng Lào 1953 là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược đối với liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam và là dấu ấn sâu đậm trong tiến trình cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân hai nước.

Chỉ đạo của Tổng Quân ủy và Bộ Tổng Tư lệnh đối với Chiến dịch Thượng Lào 1953

Cách đây 70 năm, thực hiện chủ trương tăng cường liên minh chiến đấu Việt Nam-Lào của Trung ương Đảng ta và quán triệt sự chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, với vai trò là cơ quan chỉ đạo quân sự Trung ương, Tổng Quân ủy và Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam quyết định phối hợp cùng quân và dân Lào mở Chiến dịch Thượng Lào nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, xây dựng căn cứ đứng chân cho bạn, buộc địch phải phân tán lực lượng đối phó, đồng thời tạo điều kiện để bộ đội rèn luyện đánh tập đoàn cứ điểm nhỏ.

Họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào

Sáng 5/4, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sơn La tổ chức họp báo về công tác chuẩn bị hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào (1953-2023) với chủ đề 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Họp báo giới thiệu Hội thảo Chiến thắng Thượng Lào 1953

Sáng 5.4, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng đã phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sơn La tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với chủ đề 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm'.

Hội thảo về Chiến thắng Thượng Lào sẽ diễn ra vào ngày 13-4

Đó là thông tin tại cuộc họp báo diễn ra sáng 5-4 tại Hà Nội do Bộ Quốc phòng phối hợp cùng tỉnh Sơn La tổ chức.

Nhìn lại ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Chiến thắng Thượng Lào sau 7 thập niên

Hội thảo 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm' sẽ diễn ra vào ngày 13/4 tại thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.

Hội thảo cấp Bộ Quốc phòng về Chiến dịch Thượng Lào 1953

Sáng 5/4, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp với tỉnh Sơn La tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với chủ đề 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Hội thảo khoa học 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'

Ngày 5-4, Bộ Quốc phòng phối hợp với tỉnh Sơn La họp báo giới thiệu hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.

Bước phát triển nghệ thuật quân sự trong Chiến thắng Thượng Lào

Đầu năm 1953, sau Chiến thắng Tây Bắc của Việt Nam, Chính phủ Kháng chiến Lào quyết định phối hợp với Việt Nam mở chiến dịch tiến công tập đoàn cứ điểm Xamneua (Chiến dịch Thượng Lào) nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng một vùng đất đai, mở rộng khu căn cứ, tạo điều kiện đẩy mạnh cuộc kháng chiến của nhân dân Lào lên một bước mới.