Kỷ niệm 70 năm thắng lợi Chiến dịch Thượng Lào 1953, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ với chủ đề: 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Nhằm thiết thực kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào 1953, sáng ngày 13/4, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề: 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Nhân tố làm nên thắng lợi của chiến dịch Thượng Lào năm 1953 là tình đoàn kết, liên minh chiến đấu đặc biệt giữa hai Đảng, hai quân đội và nhân dân hai nước Việt Nam – Lào.
Chiến thắng Thượng Lào 1953 là biểu tượng sinh động của tình hữu nghị thủy chung của liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào trong kháng chiến cũng như ngày nay.
Chiến thắng Thượng Lào 1953 mãi là mốc son trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, là biểu tượng sinh động của tình hữu nghị thủy chung và liên minh chiến đấu Việt Nam-Lào.
Đây là lần đầu tiên Quân đội nhân dân Việt Nam phối hợp với lực lượng vũ trang cách mạng Lào thực hiện thành công một chiến dịch dài ngày và lớn nhất trên chiến trường Lào và giành thắng lợi.
Ngày 13/4, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Sơn La, Bộ Quốc phòng phối hợp Tỉnh ủy Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào (1953-2023), sáng 13-4, tại TP Sơn La, tỉnh Sơn La, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với chủ đề: 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào (1953 - 2023), sáng 13/4, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với Chủ đề: 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào (1953-2023), sáng 13-4, tại TP Sơn La, tỉnh Sơn La, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với chủ đề: 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Chiều 12/4, đoàn đại biểu dự Hội thảo khoa học Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào (1953-2023) đã đến dâng hương Đền thờ Bác Hồ, viếng Nghĩa trang liệt sĩ Nhà tù Sơn La và thăm, tặng quà một số gia đình chính sách trên địa bàn thành phố Sơn La.
Được giải phóng tháng 11 năm 1952, dù khi ấy đời sống nhân dân và lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Sơn La còn nhiều khó khăn, thiếu thốn, nhưng Đảng bộ, quân và dân Sơn La vẫn hăng hái đóng góp sức người, sức của chi viện cho Chiến dịch Thượng Lào.
Chiến dịch Thượng Lào 1953 là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược đối với liên minh đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam và là dấu ấn sâu đậm trong tiến trình cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân hai nước.
Cách đây 70 năm, thực hiện chủ trương tăng cường liên minh chiến đấu Việt Nam-Lào của Trung ương Đảng ta và quán triệt sự chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, với vai trò là cơ quan chỉ đạo quân sự Trung ương, Tổng Quân ủy và Bộ Tổng Tư lệnh Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam quyết định phối hợp cùng quân và dân Lào mở Chiến dịch Thượng Lào nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, xây dựng căn cứ đứng chân cho bạn, buộc địch phải phân tán lực lượng đối phó, đồng thời tạo điều kiện để bộ đội rèn luyện đánh tập đoàn cứ điểm nhỏ.
Sáng 5/4, Bộ Quốc phòng phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sơn La tổ chức họp báo về công tác chuẩn bị hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Thượng Lào (1953-2023) với chủ đề 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Sáng 5.4, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng đã phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sơn La tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với chủ đề 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm'.
Đó là thông tin tại cuộc họp báo diễn ra sáng 5-4 tại Hà Nội do Bộ Quốc phòng phối hợp cùng tỉnh Sơn La tổ chức.
Hội thảo 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm' sẽ diễn ra vào ngày 13/4 tại thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La.
Sáng 5/4, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng phối hợp với tỉnh Sơn La tổ chức họp báo giới thiệu Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng với chủ đề 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Ngày 5-4, Bộ Quốc phòng phối hợp với tỉnh Sơn La họp báo giới thiệu hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Đầu năm 1953, sau Chiến thắng Tây Bắc của Việt Nam, Chính phủ Kháng chiến Lào quyết định phối hợp với Việt Nam mở chiến dịch tiến công tập đoàn cứ điểm Xamneua (Chiến dịch Thượng Lào) nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng một vùng đất đai, mở rộng khu căn cứ, tạo điều kiện đẩy mạnh cuộc kháng chiến của nhân dân Lào lên một bước mới.
Sáng 22/3, tại Hà Nội, Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì họp Ban chỉ đạo Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng 'Chiến thắng Thượng Lào 1953 - Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Sáng 22-3, Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì họp Ban chỉ đạo Hội thảo khoa học cấp Bộ Quốc phòng 'Chiến thắng Thượng Lào 1953-Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm'.
Ngày 3-3, Thiếu tướng Nguyễn Hoàng Nhiên, Viện trưởng Viện Lịch sử Quân sự - Bộ Quốc phòng và đoàn công tác của Quân khu 2 đã có cuộc làm việc với Tỉnh ủy Sơn La bàn về kế hoạch tổ chức tổ chức Hội thảo khoa học kỷ niệm 70 năm Chiến dịch Thượng Lào (13-4-1953/13-4-2023).
Vị tướng huyền thoại trong lòng người dân Việt Nam, một thiên tài quân sự được thế giới trân trọng, cảm phục, suy tôn, bạn bè quốc tế ngưỡng mộ và là niềm tự hào của các thế hệ cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân.
Cách đây 70 năm, sau chiến thắng của Chiến dịch Biên giới 1950, cuộc kháng chiến của dân tộc ta chuyển sang giai đoạn mới. Yêu cầu nhiệm vụ chiến lược đòi hỏi cần phải có đơn vị chủ lực cơ động, 'quả đấm mạnh' để tiêu diệt lớn sinh lực địch, giải phóng đất đai, mở rộng vùng giải phóng. Trung ương Đảng, Chính phủ và Bộ Tổng Tư lệnh quyết định thành lập các đại đoàn chủ lực.
Cục Tác chiến, Bộ Tổng Tham mưu (BTTM) thành lập ngày 7-9-1945. Trải qua 75 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, Cục Tác chiến luôn hoàn thành xuất sắc chức năng, nhiệm vụ được giao; góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước; xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong thế kỷ XX, Việt Nam phải đương đầu với hai lực lượng xâm lược có tiềm lực kinh tế và quân sự mạnh hơn gấp nhiều lần là thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo, phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước và đấu tranh cách mạng, quân dân Việt Nam đã khắc phục mọi khó khăn, gian khổ, giành thắng lợi từng bước đến giành thắng lợi hoàn toàn vào năm 1975.
Chúng tôi gồm 3 thương binh và tôi tìm đến thương binh tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, ông Trương Xuân Bái. Gần 90 tuổi, ông đạp xe dự họp chuẩn bị kỷ niệm Ngày Người Cao tuổi Việt Nam 01/10. Vẫn hào sảng, như chiến sĩ Điện Biên năm xưa, người từng gặp Bác Hồ 3 lần, người trực tiếp chôn cất Anh hùng liệt sĩ Bế Văn Đàn.