Vợ chồng giận nhau là chuyện bình thường. Nhưng thực hiện một 'cuộc chiến tranh lạnh' và 'cấm vận' chồng vào gặp cho đến tận khi nhắm mắt xuôi tay chắc chỉ có Hoàng hậu Viên thị nhà Tống.
Tàu tuần dương lớp Kirov của Nga được đưa vào sử dụng trong Chiến tranh Lạnh, thường được coi là đáng gờm vì kích thước lớn và mang vũ khí tiên tiến.
Cuộc trao đổi tù nhân giữa Nga và phương Tây diễn ra tại Thổ Nhĩ Kỳ vào ngày 1-8-2024 gợi nhớ đến thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Đó là các cuộc trao đổi tù nhân trên cầu Glienicker Brücke. Ngoài các điệp viên, tù nhân chính trị cũng đã được trao đổi...
Lithuania bắt đầu xây dựng một căn cứ quân sự gần biên giới Nga để đón 4.000 binh sĩ Đức. Công trình dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối năm 2027.
Mới đây, một đoạn video ghi lại hình ảnh một cô gái cầu hôn bạn trai của mình tại quán ăn thu hút rất nhiều sự chú ý.
Thời gian gần đây, những lo ngại về chiến tranh hạt nhân gia tăng sau khi Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, có khả năng tấn công Nga và Moscow tuyên bố sẽ đáp trả tương tự.
Ngày 15/8, Lầu năm góc cho biết, Bộ Ngoại giao Mỹ đã phê duyệt kế hoạch bán 600 tên lửa phòng không Patriot cho Đức với giá trị ước tính khoảng 5 tỷ USD.
Giới chức Mỹ gần đây đã đưa ra những đánh giá đầy tiêu cực đối với ngành công nghiệp đóng tàu chiến của nước này.
Netizen đang rất hoang mang trước thông tin Lưu Thi Thi và Ngô Kỳ Long đã 'đường ai nấy đi' sau gần 10 năm chung sống.
Trung Đông nằm ở trung tâm của một khu vực có ý nghĩa địa chiến lược quan trọng hàng đầu đối với Mỹ. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mỹ đã can dự ngày càng sâu hơn vào khu vực này trong tổng thể mục tiêu chiến lược của Mỹ. Hiện nay, chính sách Trung Đông của Mỹ đang đứng trước thời điểm mấu chốt với những điều chỉnh quan trọng để phù hợp với xu hướng 'xoay trục' khỏi khu vực đã được định hình tương đối rõ nét.
Ngày 8-8, nhân kỷ niệm 57 năm Ngày thành lập tổ chức Hiệp hội các nước Đông Nam Á - ASEAN (8-8-1967 - 8-8-2024), tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ Ngoại giao đã trang trọng tổ chức Lễ thượng cờ ASEAN.
Sáng 8/8, Bộ Ngoại giao đã tổ chức Lễ thượng cờ ASEAN dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt nhân kỷ niệm 57 năm Ngày thành lập ASEAN (8/8/1967 - 8/8/2024).
Nhân kỷ niệm 57 năm Ngày thành lập ASEAN (8-8-1967 / 8-8-2024), sáng 8-8, tại trụ sở Bộ Ngoại giao (Hà Nội), Bộ Ngoại giao đã tổ chức Lễ thượng cờ ASEAN dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt.
Bản thân những chiếc T-62 đã bị đánh giá là kém cơ động, khi được Nga tái trang bị với lớp giáp bổ sung thì chiếc xe tăng này càng thêm chậm chạp.
Những bất đồng giữa HLV Erik Ten Hag và tiền đạo đắt giá của CLB, Jadon Sancho tưởng chừng không thể hàn gắn cuối cùng đã tìm được tiếng nói chung. Chiến tranh lạnh kết thúc mở ra những cơ hội.
Một cuộc trao đổi tù nhân quy mô lớn nhất tính từ Chiến tranh lạnh giữa Nga và phương Tây diễn ra hôm 1/8 vừa qua. Trong đó, Nga thả 16 người, còn phương Tây, chủ yếu là Mỹ, Đức, Anh, Pháp,... thả 8 người và 2 người con của một cặp vợ chồng về phía Nga.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov hôm 4/8 cảnh báo thời điểm nước này có thể phải sử dụng đến tên lửa hạt nhân để đáp trả các hành động của phương Tây. Động thái này diễn ra ngay sau khi Mỹ và Đức công bố kế hoạch triển khai các tên lửa chính xác tầm xa ở châu Âu - những loại vũ khí bị cấm theo Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) thời Chiến tranh Lạnh, mà Mỹ đã rút khỏi vào năm 2019.
Trong nhiều thập kỷ, Hải quân Mỹ tuân thủ chặt chẽ các quy định việc đặt tên các tàu chiến. Truyền thống này đã thay đổi trong Chiến tranh Lạnh, khi Hải quân Mỹ phải chiều theo các chính trị gia để đổi lấy sự ủng hộ việc đóng mới tàu. Nhưng các sự kiện gần đây báo hiệu rằng truyền thống đang quay trở lại.
Ngay sau khi Nga và một số nước phương Tây hoàn tất cuộc trao đổi tù nhân lớn nhất từ Chiến tranh lạnh, Điện Kremlin cho biết ít nhất 3 người Nga được thả là đặc vụ và điệp viên, trong đó có Vadim Krasikov, người thụ án tù chung thân tại Đức vì tội giết người, là đặc vụ ưu tú Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB).
Ngày 1-8, Nga và một số nước phương Tây đã hoàn tất cuộc trao đổi tù nhân lớn nhất từ Chiến tranh Lạnh, với tổng cộng 24 người được trả tự do.
Nga và Mỹ vừa trao đổi tổng số 24 tù nhân và 2 trẻ em trong cuộc trao đổi tù nhân lớn nhất kể từ thời Chiến tranh Lạnh. Đây là kết quả của hai năm đàm phán đầy căng thẳng.
Phát ngôn viên Điện Kremlin - ông Dmitry Peskov nói rằng việc trao đổi tù nhân giữa Nga và phương Tây không tác động gì đến chiến sự Nga-Ukraine.
Giữa lúc công chúng đang bàn tán xoay quanh cuộc trao đổi tù nhân lớn nhất giữa Nga và các nước phương Tây kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, ông Donald Trump đã có những bình luận đầu tiên về sự kiện.
Nga và một số nước phương Tây vừa hoàn tất cuộc trao đổi tù nhân lớn nhất từ Chiến tranh lạnh. Trong số những người Nga được trả tự do có Vadim Krasikov, người bị kết án chung thân ở Đức vì tội giết người. Moscow đã xác nhận ông này là cựu sĩ quan thuộc Cơ quan An ninh Liên bang Nga (FSB).
Phóng viên Mỹ Evan Gershkovich và cựu lính thủy đánh bộ Mỹ Paul Whelan đã về nước vào ngày 1/8, vài giờ sau khi được trả tự do khỏi nhà tù của Nga trong cuộc trao đổi tù nhân lớn nhất giữa hai nước kể từ Chiến tranh Lạnh.
Ít ai ngờ được rằng, chỉ một tiếng rưỡi trước khi tuyên bố rút khỏi đường đua bầu cử Mỹ, Tổng thống Biden đã thực hiện một cuộc điện đàm thành công trong 'canh bạc ngoại giao' nhằm thực hiện một cuộc trao đổi tù nhân đa quốc gia, phức tạp nhất kể từ Chiến tranh Lạnh.
Cuộc trao đổi tù nhân lớn nhất giữa Nga và phương Tây kể từ thời Chiến tranh Lạnh đã diễn ra tại sân bay Ankara, Thổ Nhĩ Kỳ vào rạng sáng 1/8 theo giờ địa phương. Thỏa thuận được thực hiện sau nhiều tháng đàm phán bí mật và nỗ lực ngoại giao phức tạp giữa các bên.
Những cuộc đàm phán âm thầm, tỉ mỉ, cùng cuộc gọi quyết định của Tổng thống Joe Biden vài giờ trước khi thông báo rút tranh cử là những yếu tố giúp Nga và phương Tây đạt kỳ tích ngoại giao khi tổ chức đợt trao đổi tù nhân quy mô lớn nhất từ thời Chiến Tranh lạnh.
Tổng cộng 26 tù nhân của cả hai phía đã được trao trả trong cuộc trao đổi tù nhân có số lượng lớn nhất trong lịch sử, kể từ Chiến tranh Lạnh.
Ngày 1/8, Mỹ cùng một số nước phương Tây đã hoàn tất một thỏa thuận trao đổi tù nhân mang tính lịch sử với Nga. Đây là một trong những sự kiện ngoại giao lớn nhất giữa hai bên kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc. Ghi nhận của PV TTXVN tại Mỹ.
Ngày 1/8, Nga và Mỹ đã thực hiện cuộc trao đổi tù nhân lớn nhất kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Ngày 1-8 (giờ địa phương) Nga và Belarus đã tiến hành trao đổi với Mỹ cùng 4 nước đồng minh phương Tây tổng cộng 24 tù nhân, trong cuộc trao đổi tù nhân được các bên mô tả là lớn nhất sau Chiến tranh Lạnh, qua quốc gia trung gian Thổ Nhĩ Kỳ.
Đích thân Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có mặt ở sân bay vùng ngoại ô Moscow để đón các công dân Nga trở về sau cuộc trao đổi tù nhân lớn nhất kể từ Chiến tranh Lạnh với phương Tây.
Nga và phương Tây trao đổi tù nhân quy mô lớn nhất kể từ Chiến tranh Lạnh do Cơ quan Tình báo Quốc gia Thổ Nhĩ Kỳ làm trung gian.
Ngày 1/8, Nga và Belarus đã tiến hành trao đổi với Mỹ cùng 4 nước phương Tây tổng cộng 24 tù nhân, qua quốc gia trung gian Thổ Nhĩ Kỳ. Hoạt động này được các bên coi là cuộc trao đổi tù nhân lớn nhất sau Chiến tranh Lạnh.
Ngày 2-8, TASS đưa tin, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ra tận sân bay Vnukovo-2 để đón những công dân Nga được thả trong bối cảnh nước này và phương Tây tiến hành đợt trao đổi tù nhân lịch sử với quy mô lớn nhất kể từ sau Chiến tranh Lạnh.
Việc trao đổi tù nhân diễn ra ở Nga, Mỹ, Đức và một số quốc gia phương Tây , được xem là cuộc trao đổi tù nhân lớn nhất kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Nga và Belarus đã tiến hành trao đổi với Mỹ cùng 4 nước đồng minh phương Tây tổng cộng 24 tù nhân, trong cuộc trao đổi tù nhân được các bên mô tả là lớn nhất sau Chiến tranh Lạnh.
Nga và các nước phương Tây tiến hành đợt trao đổi 24 tù nhân bị giam giữ ở cả hai bên, đánh dấu đợt trao đổi lớn nhất kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Phóng viên tờ Wall Street Journal - Evan Gershkovich và cựu lính thủy đánh bộ Mỹ Paul Whelan nằm trong số 26 tù nhân từ Mỹ, Nga và một số nước khác được trả tự do trong một cuộc trao đổi lớn vào thứ Năm (1/8), chính quyền Thổ Nhĩ Kỳ cho biết.
Tiềm lực quân sự của Mỹ theo nhận xét đã suy giảm đáng kể so với khoảng thời gian trước kia.
Đức ghi nhận các bình luận của ông Putin, đồng thời cho biết những thay đổi được đề xuất trong kế hoạch triển khai tên lửa của Mỹ sẽ chỉ đóng vai trò răn đe.
Chính phủ Đức cho biết họ đã 'lưu ý' những tuyến bố của Tổng thống Vladimir Putin, người nói rằng Nga có thể có biện pháp đối phó nếu Mỹ triển khai thêm nhiều tên lửa tầm xa hơn ở Đức theo kế hoạch.
Viễn cảnh về cuộc khủng hoảng tên lửa như dưới thời Chiến tranh lạnh có thể tái diễn khi Tổng thống Nga Vladimir Putin vừa lên tiếng cảnh báo, nếu Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức, Nga cũng sẽ từ bỏ việc ngừng triển khai các tên lửa tầm ngắn và tầm trung theo Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).
Nga sẽ có phản ứng đáp trả tương ứng nếu Mỹ triển khai tên lửa tại Đức, Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo trong bài phát biểu trước các thủy thủ tại cuộc diễu hành kỷ niệm Ngày Hải quân ở St. Petersburg ngày 28-7.