Từ hôm nay (1/9/2024), Quyết định số 1002/QĐ-BGTVT công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực đăng kiểm thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ GTVT chính thức có hiệu lực thi hành.
Phải chịu trách nhiệm chính do để xảy ra hàng loạt sai phạm có tính hệ thống từ Cục đăng kiểm đến các phòng, ban đăng kiểm, trung tâm đăng kiểm (TTĐK), bị cáo Trần Kỳ Hình - Cựu Cục trưởng Cục Đăng kiểm lãnh tổng hình phạt 25 năm tù.
Tổng hợp 2 hình phạt, bị cáo Trần Kỳ Hình bị tuyên phạt 25 năm tù. Bị cáo Đặng Việt Hà bị tuyên phạt 19 năm tù.
Ngày 23/8, vụ đại án tại Cục Đăng kiểm Việt Nam - Bộ Giao thông vận tải và các trung tâm đăng kiểm ở một số địa phương khu vực phía Nam đã kết thúc sau hơn 1 tháng xét xử và nghị án kéo dài.
Sau hơn 1 tháng xét xử, chiều ngày 23/8, TAND TPHCM tuyên phạt bị cáo Trần Kỳ Hình 19 năm tù về tội 'Nhận hối lộ' và 6 năm tù về tội 'Lạm dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ', tổng hình phạt là 25 năm tù; tuyên phạt 19 năm tù đối với bị cáo Đặng Việt Hà về tội 'Nhận hối lộ'.
Sáng mai (23.8), TAND TP.HCM sẽ tuyên án đối với 254 bị cáo liên quan đến vụ án 'Nhận hối lộ' xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam và một số trung tâm đăng kiểm khác.
Từ 1/9/2024, người làm thủ tục thẩm định thiết kế phương tiện thủy có thể gửi hồ sơ đến các Chi cục Đăng kiểm để được đánh giá, cấp chứng nhận thiết kế đạt yêu cầu.
TP Hồ Chí Minh là địa bàn năng động, tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cao, là đầu mối giao thông kết nối các vùng trong cả nước và quốc tế... Bên cạnh mặt tích cực thì các mặt tiêu cực ngoại lai của kinh tế thị trường đã tác động đến tình hình ANTT của thành phố, tiềm ẩn hoạt động tội phạm, vi phạm pháp luật.
Sáng 7/8, TAND TP.HCM tiếp tục xét xử đối với 254 bị cáo trong đại án đăng kiểm xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam (Cục ĐKVN), 11 trung tâm đăng kiểm trên địa bàn TP.HCM và 3 trung tâm đăng kiểm tại Long An, Bến Tre, Sóc Trăng.
Ngày 6/8, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh tiếp tục phiên xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Cục đăng kiểm Việt Nam và các Trung tâm, Chi cục Đăng kiểm địa phương với phần luận tội các bị cáo của Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố.
Sau khi thẩm vấn xong các bị cáo trong đại án đăng kiểm, HĐXX tạm nghỉ, đến ngày 6-8, đại diện VKS sẽ nêu quan điểm luận tội đối với 254 bị cáo.
Chiều 1/8, HĐXX đại án đăng kiểm tiếp tục thẩm vấn nhóm bị cáo là cán bộ, đăng kiểm viên (ĐKV) thuộc các Chi cục Đăng kiểm: Chi cục Đăng kiểm Hải Hưng, Chi cục đăng kiểm số 6, Chi cục Đăng kiểm số 9 và nhóm bị cáo là các chủ phương tiện, đối tượng liên quan đến hoạt động đấu thầu, mua sắm thiết bị kiểm định…
Chiều 23/7, HĐXX TAND TP Hồ Chí Minh bắt đầu xét hỏi các bị cáo thuộc nhóm lãnh đạo Cục Đăng kiểm Việt Nam (ĐKVN) gồm bị can Trần Kỳ Hình (SN 1961, nguyên Cục trưởng Cục ĐKVN) Đặng Việt Hà (SN 1972, là Cục trưởng Cục ĐKVN) và Nguyễn Vũ Hải (là Phó Cục trưởng Cục ĐKVN).
Cựu Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam (ĐKVN) Trần Kỳ Hình tích cực hợp tác với cơ quan tố tụng, thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải, tuy nhiên không đồng ý chịu trách nhiệm số tiền 7,2 tỷ đồng được hưởng lợi cá nhân.
Là bị cáo đầu tiên được gọi lên thẩm vấn, ông Trần Kỳ Hình (cựu Cục trưởng Cục ĐKVN) thừa nhận có nhận hối lộ số tiền 2,8 tỷ đồng và 12.000 USD.
Sáng 23/7, phiên tòa xét xử vụ án liên quan đến ngành đăng kiểm đã bắt đầu phần xét hỏi nhóm 28 bị cáo nguyên là lãnh đạo Cục Đăng kiểm Việt Nam (ĐKVN), lãnh đạo Phòng kiểm định xe cơ giới (Phòng VAR) và các bị cáo là đăng kiểm viên có liên quan.
Trong vụ án tại Cục Đăng kiểm Việt Nam (ĐKVN), từ Cục trưởng và Phó Cục trưởng đến lãnh đạo, Đăng kiểm viên (ĐKV) các phòng chức năng, các Trung tâm Đăng kiểm đều nhận hối lộ. Có bị cáo nhận hơn 11,7 tỷ đồng, cũng có bị cáo nhận từ 20-21,5 triệu đồng.
Thực trạng nhận và đưa hối lộ không những xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam (ĐKVN), các Trung tâm Đăng kiểm khi đăng kiểm các phương tiện cơ giới đường bộ mà còn xảy ra tại Phòng Tàu sông và các Chi cục Đăng kiểm (CCĐK) đường thủy nội địa khi kiểm định tàu thuyền.
Ngày 19/7, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh tiếp tục phiên xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam và các Trung tâm, Chi cục Đăng kiểm địa phương.
Sáng 18-7, TAND TP Hồ Chí Minh tiến hành xét xử sơ thẩm đối với 254 bị cáo liên quan đến vụ án xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam (ĐKVN) và các Trung tâm, Chi cục ĐK địa phương. 254 bị cáo bị đưa ra xét xử về các tội danh, gồm: 'Đưa hối lộ', 'Nhận hối lộ', 'Môi giới hối lộ', 'Giả mạo trong công tác', 'Sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật', 'Xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác', 'Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức', 'Sử dụng tài liệu giả của cơ quan, tổ chức', 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Tham ô tài sản' và 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ'.
Trong vụ án xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam (ĐKVN), các Chi cục Đăng kiểm và Trung tâm Đăng kiểm (TTĐK), một bị can lập tới 5 TTĐK tư nhân, cho nhân viên giả cả Đăng kiểm viên (ĐKV), và đưa hối lộ theo từng quý.
Sáng 18/7, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh đã mở phiên xét xử sơ thẩm vụ án xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam và các Trung tâm, Chi cục Đăng kiểm địa phương.
Sáng 18/7, TAND TP HCM tổ chức xét xử sơ thẩm đối với 254 bị cáo trong vụ đại án xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam, các trung tâm đăng kiểm, Chi Cục Đăng kiểm TP HCM và các địa phương khác.
Các bị cáo bị đưa ra xét xử có liên quan đến các sai phạm tại Cục Đăng kiểm Việt Nam, 11 Trung tâm đăng kiểm trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và 3 Trung tâm đăng kiểm tại tỉnh Long An, Bến Tre và Sóc Trăng.
Sáng 18/7, TAND TP Hồ Chí Minh tổ chức phiên xét xử vụ án xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam, các trung tâm đăng kiểm, Chi cục Đăng kiểm tại TP Hồ Chí Minh và các địa phương khác đối với 254 bị cáo. Trong đó, có hai cựu lãnh đạo Cục Đăng kiểm Việt Nam: Đặng Việt Hà, Trần Kỳ Hình.
Trong vụ án xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam, các Chi cục Đăng kiểm và Trung tâm Đăng kiểm, cáo trạng xác định nhóm 16 công ty thiết kế hồ sơ cải tạo phương tiện cơ giới đã đưa hối lộ hơn 60,7 tỷ đồng. Vậy nhóm này gồm công ty nào?
254 bị cáo là các cựu lãnh đạo Cục Đăng kiểm Việt Nam và các trung tâm đăng kiểm sẽ bị đưa ra xét xử về 11 tội danh.
Hai cựu Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam, lãnh đạo các phòng và các trung tâm đăng kiểm đưa ra chủ trương, cùng nhau thống nhất nhận tiền của các chủ phương tiện để bỏ qua lỗi, bỏ qua các điều kiện về chất lượng, an toàn kỹ thuật, với số tiền hàng chục tỷ đồng!
Vụ án này, cáo trạng truy tố 254 bị can tại Cục Đăng kiểm Việt Nam, các Chi cục Đăng kiểm các Trung tâm Đăng kiểm thuộc Cục Đăng kiểm và Sở Giao thông vận tải tỉnh/thành và của tư nhân với 11 tội danh. Vụ xử dự kiến kéo dài 3 tháng (từ 18/7 đến 18/10).
Theo cáo trạng, các bị cáo đã để xảy ra nhiều sai phạm, tiêu cực có hệ thống, trong thời gian dài tại các phòng trực thuộc Cục Đăng kiểm Việt Nam, các Trung tâm Đăng kiểm, Chi cục Đăng kiểm trên cả nước…
Trần Kỳ Hình và Đặng Việt Hà (cựu Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam), lãnh đạo các phòng, các trung tâm đăng kiểm đưa ra chủ trương, cùng nhau thống nhất, từ đó chỉ đạo các đăng kiểm viên cấp dưới, nhân viên làm việc ở các trung tâm nhận tiền của các chủ phương tiện cần phải đăng kiểm để bỏ qua lỗi, bỏ qua các điều kiện về chất lượng, an toàn kỹ thuật - cáo trạng nêu!
Bị can Trần Kỳ Hình và Đặng Việt Hà (cựu Cục trưởng Cục Đăng kiểm Việt Nam), lãnh đạo các phòng, các trung tâm đăng kiểm đưa ra chủ trương, cùng nhau thống nhất. Từ đó chỉ đạo các Đăng kiêm viên cấp dưới, nhân viên làm việc ở các trung tâm nhận tiền của các chủ phương tiện cần phải đăng kiểm để bỏ qua lỗi, bỏ qua các điều kiện về chất lượng, an toàn kỹ thuật.
Chiều 18/6, thông tin từ TAND TPHCM cho biết, cơ quan này đã ban hành quyết định đưa vụ 'đại án' tiêu cực xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam và Trung tâm đăng kiểm các tỉnh, thành ra xét xử vào tháng 7/2024.
Dự kiến ngày 18/7, TAND TP.HCM sẽ đưa ra xét xử đối với 254 bị cáo liên quan các sai phạm xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam và các trung tâm đăng kiểm trên địa bàn TP.HCM, Long An, Bến Tre, Sóc Trăng...
Ngày 18-6, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cho biết, đã ban hành quyết định đưa vụ án xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam và các trung tâm đăng kiểm phương tiện cơ giới, phương tiện đường thủy nội địa tại thành phố Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh, thành ra xét xử từ ngày 18-7 đến 18-10.
Thời gian xét xử vụ án liên tục từ ngày 18/7 đến 18/10. Vụ án do TAND TPHCM xét xử sơ thẩm.
Cựu trưởng Phòng Tàu sông Đỗ Trung Học có hành vi nhận hối lộ hơn 2,8 tỷ đồng để cấp 38 thông báo năng lực cơ sở đóng mới, hoán cải, sửa chữa, phục hồi phương tiện thủy nội địa.
Cơ quan công an truy nã ông Đỗ Trung Học, cựu trưởng Phòng Tàu sông về hành vi nhận hối lộ hơn 2,8 tỷ đồng để cấp 38 thông báo năng lực cơ sở đóng mới, hoán cải, sửa chữa, phục hồi phương tiện thủy nội địa cho 38 xưởng đóng tàu ở Long An.
Ông Đỗ Trung Học, nguyên Trưởng Phòng Tàu sông sau khi nhận hối lộ hơn 2,8 tỉ đồng đã trốn ra nước ngoài và đang bị Công an TP.HCM truy nã.
Ngày 22/5, Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an TP.Hồ Chí Minh (Văn phòng Cơ quan Cảnh sát điều tra) cho biết đang thụ lý điều tra vụ án hình sự ' đưa hối lộ', ' nhận hối lộ', ' môi giới hối lộ', 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản' và 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam và các Chi cục Đăng kiểm trên địa bàn cả nước.
Mới đây, VKSND TP.HCM tống đạt cáo trạng truy tố 254 bị can liên quan đến vụ án xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam, 11 trung tâm đăng kiểm trên địa bàn TP.HCM và 3 trung tâm đăng kiểm tại Long An, Bến Tre, Sóc Trăng.
Viện Kiểm sát Nhân dân TPHCM cho biết, vụ án có số lượng hồ sơ lớn với hơn 286.070 bút lục, hiện đã có 215 luật sư đăng ký tham gia bào chữa cho 254 bị can.
VKSND TP Hồ Chí Minh vừa hoàn tất cáo trạng truy tố 254 bị can về 11 tội danh liên quan đến các sai phạm, tiêu cực trong lĩnh vực đăng kiểm. Đáng lưu ý, quá trình điều tra, Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh đã làm rõ sự 'tiếp tay' của nhóm đối tượng nguyên lãnh đạo Cục Đăng kiểm Việt Nam (ĐKVN) và lãnh đạo, đăng kiểm viên Phòng kiểm định xe cơ giới (VAR) cho các đối tượng khác trong quá trình gây án.
60 năm trưởng thành và phát triển, Đăng kiểm Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu nhưng cũng gặp không ít khó khăn.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng vừa ký ban hành quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Đăng kiểm VN.
Liên quan đến đại án đăng kiểm, Công an TPHCM đề nghị truy tố 254 bị can, trong đó có Cục trưởng, nguyên Cục trưởng, Phó Cục trưởng, Trưởng phòng Cục Đăng kiểm và một loạt Giám đốc, Phó Giám đốc Chi cục, Trung tâm đăng kiểm trong cả nước. Cơ quan Công an cũng thu hồi, tạm giữ và các bị can giao nộp khắc phục tổng cộng hơn 43 tỷ đồng và 118.800 USD cùng nhiều tài sản có liên quan khác.
Cơ quan CSĐT Công an TPHCM vừa chuyển Kết luận điều tra và toàn bộ hồ sơ với hơn 300.000 bút lục đến Viện KSND cùng cấp để đề nghị truy tố 254 bị can liên quan đến các sai phạm, tiêu cực xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam, các Chi cục Đăng kiểm, Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tại nhiều tỉnh, trên cả nước.
Trong số 254 bị can vừa được Cơ quan Cảnh sát Điều tra (CSĐT), Công an TPHCM đề nghị truy tố sau quá trình điều tra mở rộng vụ án tiêu cực ngành Đăng kiểm Việt Nam, bước đầu đã 'bóc tách' được nhiều hành vi, thủ đoạn hết sức tinh vi của các cựu lãnh đạo, cán bộ, nhân viên của các Chi cục Đăng kiểm, Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới trên địa bàn TPHCM và một số tỉnh, thành trên cả nước.
Liên quan đến những sai phạm xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam, các bị can đã giao nộp hơn 43 tỷ đồng và 118.800 USD cùng nhiều tài sản khác để khắc phục hậu quả.
Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an TP.HCM đã kết luận điều tra vụ án hình sự xảy ra tại Cục Đăng kiểm Việt Nam, các Chi cục Đăng kiểm, Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới trên địa bàn TPHCM và các tỉnh, thành phố khác trên cả nước.
Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM vừa chuyển kết luận điều tra và toàn bộ hồ sơ với hơn 300.000 bút lục đến Viện KSND Thành phố để đề nghị truy tố 254 bị can về 11 tội danh liên quan đến các sai phạm, tiêu cực trong lĩnh vực đăng kiểm.
Công an TP.HCM đã chuyển kết luận điều tra về 'đại án đăng kiểm' xảy ra tại TP.HCM và các tỉnh thành qua VKSND cùng cấp đề nghị truy tố với 254 bị can.