Đưa dịch vụ KHHGĐ đến vùng cao

ĐBP - Những năm qua, để góp phần hạn chế tình trạng gia tăng dân số, tỉnh ta đã và đang đẩy mạnh việc triển khai chiến dịch truyền thông lồng ghép cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) đến vùng khó khăn và vùng có mức sinh cao. Qua đó, góp phần nâng cao kiến thức, kỹ năng và khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc SKSS đến người dân.

Tiếp tục duy trì thực hiện tốt công tác dân số trong tình hình mới

6 tháng đầu năm 2022, các cấp ủy Đảng, chính quyền trên địa bàn tỉnh tăng cường công tác lãnh, chỉ đạo triển khai, thực hiện hiệu quả các chủ trương, chính sách của Trung ương, của tỉnh Long An về công tác dân số (DS) trong tình hình mới. Nhờ đó, công tác DS đạt nhiều kết quả tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển KT - XH của tỉnh.

Nâng cao chất lượng dân số: 'Chìa khóa vàng' để phát triển bền vững

Nâng cao chất lượng dân số (DS), bảo đảm nguồn nhân lực cho sự phát triển KT - XH luôn là một trong những mục tiêu hàng đầu của tỉnh. Vì vậy, những năm qua, các cấp, các ngành, địa phương trong tỉnh Long An nỗ lực thực hiện đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng DS - 'chìa khóa vàng' để mở ra cánh cửa phát triển bền vững.

Hà Nội:Tỷ số giới tính khi sinh còn ở mức cao 113 trẻ trai/100 trẻ gái

Chiều 16/6, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS - KHHGĐ) Hà Nội tổ chức hội thảo nâng cao hiệu quả tuyên truyền về công tác DS - KHHGĐ trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Đẩy mạnh công tác truyền thông, nâng cao chất lượng dân số

Xác định công tác tuyên truyền, vận động góp phần quan trọng trong việc nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi về dân số (DS), thời gian qua, Chi cục DS - Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) tỉnh Long An và trung tâm y tế các huyện, thị xã, thành phố luôn đẩy mạnh công tác truyền thông với nhiều hình thức đa dạng, nội dung phong phú và đổi mới phương pháp phù hợp từng nhóm đối tượng.

Nỗ lực khống chế tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh

Tỉ số giới tính khi sinh phản ánh mức cân bằng giới tính của số bé trai và bé gái khi được sinh ra. Tại Quảng Trị trong những năm gần đây, tỉ số này cao hơn mức sinh học tự nhiên và là bài toán khó đối với công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS - KHHGĐ), đã và đang thu hút sự quan tâm của ngành chuyên môn và cộng đồng xã hội.

Xã hội hóa cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình

Năm 2021, mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS - KHHGĐ) đã được triển khai đồng bộ, thực hiện có hiệu quả các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra. Các biện pháp tránh thai (BPTT) cung cấp đa dạng trên cả 3 kênh: Miễn phí, tiếp thị xã hội, xã hội hóa. Số người sử dụng BPTT là 59.721 người, đạt 101,9% kế hoạch. Tỷ số giới tính khi sinh là 111,6 nam/100 nữ, giảm 0,5 điểm % so với năm 2020.

Năm 2022, ngành Dân số đề ra mục tiêu duy trì vững chắc mức sinh thay thế

Ngày 13/01, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác Dân số (DS) năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022. Phó Giám đốc Sở Y tế - Mai Văn Dũng chủ trì tại điểm cầu Long An.

Hiệu quả kho dữ liệu điện tử chuyên ngành dân số

ĐBP - Từ khi triển khai (năm 2006) đến nay, kho dữ liệu điện tử chuyên ngành dân số tỉnh ta ngày càng hoàn thiện và hoạt động hiệu quả. Kho dữ liệu được cập nhật thường xuyên, kịp thời, đầy đủ và chính xác, phục vụ tốt cho công tác quản lý, điều hành, xây dựng kế hoạch, đảm bảo nguồn lực thực hiện công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ)...

Nâng cao chất lượng kho dữ liệu thông tin chuyên ngành dân số

Hiện nay, kho dữ liệu thông tin chuyên ngành dân số tỉnh Quảng Trị đã hoàn thiện, hoạt động có hiệu quả, đảm bảo cung cấp đầy đủ tình hình, dự báo dân số tin cậy phục vụ quản lý nhà nước về dân số, đồng thời góp phần thực hiện tốt việc quy hoạch, xây dựng kế hoạch, chương trình, dự án phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn.

Nhiều khó khăn trong việc triển khai Đề án 818 tại Quảng Ngãi

Để thực hiện Đề án 818 trong thời gian tới, Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh sẽ triển khai lồng ghép giới thiệu sản phẩm của Đề án đặc biệt các phương tiện tránh thai hiện đại có có tác dụng lâu dài và hiệu quả vào các nội dung tuyên truyền các hoạt động về dân số và phát triển.

Mỗi cặp vợ chồng nên sinh đủ 2 con

Long An là 1 trong 21 tỉnh, thành phố có mức sinh thấp của cả nước. Trước thực trạng này, ngành Dân số (DS) tỉnh có nhiều nỗ lực để tăng mức sinh thay thế. Trong đó, chú trọng công tác tuyên truyền, vận động nhằm chuyển biến nhận thức, hành vi của người dân.

Đưa việc thực hiện chính sách dân số vào hương ước, quy chế

Theo kết quả tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, mức sinh của tỉnh là 2,34 con/phụ nữ trong độ tuổi sinh sản; là 1 trong 33 tỉnh, thành phố trong cả nước thuộc vùng mức sinh cao.

Mang tình cảm, tấm lòng của người dân Hòa Bình đến với vùng tâm dịch

TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam đang trở thành điểm nóng Covid-19 với những diễn biến vô cùng phức tạp. Từ khắp mọi miền Tổ quốc, trăm triệu con tim Việt hướng về phương Nam với tinh thần xung kích, tình nguyện, sẵn sàng chia sẻ khó khăn của đồng bào. 26 chiến sỹ áo blu trắng mang tâm huyết, tình cảm của người dân Hòa Bình đã lên đường chia lửa với đồng bào miền Nam thân yêu.

Nâng cao nhận thức về dân số

Ngày Dân số (DS) thế giới được tổ chức vào 11.7 hàng năm, nhằm nâng cao nhận thức của nhân loại về các vấn đề DS, cảnh báo nguy cơ và kêu gọi sự vào cuộc của mỗi quốc gia. Hưởng ứng Ngày DS thế giới năm 2021, ngành DS tỉnh đang triển khai các hoạt động truyền thông và xây dựng giải pháp lâu dài nhằm nâng cao chất lượng DS, nhất là tại các vùng khó khăn.

Để trẻ vị thành niên hiểu đúng về chăm sóc sức khỏe sinh sản

Theo Tổng cục Dân số-Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ), tỷ lệ nạo phá thai ở lứa tuổi vị thành niên trong cả nước khoảng 250.000-300.000 ca mỗi năm đang ở mức báo động. Tại Đắk Nông, mặc dù số liệu thống kê chưa đầy đủ, nhưng ngành Y tế đã đưa ra lời cảnh báo đối với tình trạng này.

Trên 50 triệu đồng ủng hộ Quỹ Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh

Toàn tỉnh hiện có 3.665 nạn nhân chất độc da cam/dioxin và gần 700 cháu thế hệ thứ hai bị nhiễm chất độc hóa học này. Phần lớn các gia đình có nạn nhân chất độc da cam/dioxin đều khó khăn. Mặc dù đã được Đảng, Nhà nước, các ban, ngành, đoàn thể, nhà hảo tâm quan tâm nhưng vẫn không thể bù đắp hết những hậu quả mà chất độc da cam/dioxin để lại.

Trang bị kỹ năng chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên, thanh niên

Sức khỏe sinh sản (SKSS) vị thành niên, thanh niên (VTN, TN) là một trong những yếu tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng dân số. Những năm qua, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ) tỉnh phối hợp với các ngành chức năng chú trọng triển khai công tác chăm sóc SKSS cho VTN, TN, góp phần nâng cao chất lượng dân số.

Giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh: Còn nhiều thách thức

Tỷ số giới tính khi sinh được tính bằng số trẻ em được sinh ra còn sống là số bé trai/100 bé gái. Chỉ số này được coi là bình thường trong khoảng 103 - 106 trai/100 gái. Duy trì chỉ số ở mức bình thường sẽ bảo đảm sự cân bằng phát triển tự nhiên và xã hội của một quốc gia, địa phương. Tại Thanh Hóa, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS) đã xảy ra trên diện rộng và đang ở nhóm cao trong cả nước.

Tọa đàm ngày Dân số Việt Nam 26.12, tổng kết công tác Dân số năm 2020

Sáng 29.12, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS - KHHGD) tỉnh tổ chức tọa đàm Kỷ niệm ngày Dân số Việt Nam 26.12, tổng kết thực hiện nhiệm vụ DS - KHHGĐ năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021. Đến dự có lãnh đạo Chi cục DS - KHHGĐ tỉnh; Trung tâm DS - KHHGĐ các huyện.

Tăng cường truyền thông công tác dân số

ĐBP - Nhằm chuyển đổi hành vi bền vững về công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS - KHHGÐ) trên cơ sở cung cấp thông tin bằng nhiều nội dung và hình thức phù hợp với người dân, đặc biệt là ở khu vực vùng có mức sinh cao, vùng khó khăn; Chi cục DS - KHHGÐ tỉnh luôn chú trọng công tác truyền thông để nâng cao chất lượng dân số.

Đưa giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản vào trường học

Trong những năm qua, công tác dân số trong tình hình mới chuyển trọng tâm từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số và phát triển (DS&PT) nhằm giải quyết toàn diện, đồng bộ các vấn đề quy mô, cơ cấu, phân bố chất lượng DS. Trong đó, vị thành niên, thanh niên được xem là một trong những đối tượng quan trọng của công tác truyền thông DS...

Phát huy hiệu quả đề án tư vấn và cung cấp dịch vụ DS-KHHGĐ cho vị thành niên, thanh niên

Chăm sóc sức khỏe sinh sản (SKSS) vị thành niên, thanh niên (VTN/TN) là một trong những yếu tố quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng dân số (DS), chất lượng nguồn nhân lực và tương lai của giống nòi. Bởi vậy, vấn đề chăm sóc SKSS VTN/TN trên địa bàn tỉnh luôn cần sự chung tay của mỗi gia đình, nhà trường và toàn xã hội.

Huyện Tân Lạc: Giao lưu văn nghệ truyền thông về công tác dân số trong tình hình mới

Ngày 8/12, tại thị trấn Mãn Đức (Tân Lạc), Chi cục DS-KHHGĐ tỉnh tổ chức đêm giao lưu văn nghệ về công tác dân số trong tình hình mới. Chương trình có sự tham gia của đội văn nghệ các khu dân cư trên địa bàn thị trấn, học sinh trường THPT Công nghiệp (TP Hòa Bình).

Nâng cao chất lượng dân số để góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững

Sáng ngày 9-12, tại Trung tâm Hội nghị - Tiệc cưới Toàn Thịnh (TP. Sóc Trăng), Ban Chỉ đạo công tác Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (DS - KHHGĐ) tỉnh tổ chức Lễ mít tinh và diễu hành hưởng ứng Tháng hành động quốc gia về dân số và Ngày Dân số Việt Nam (26-12), với chủ đề 'Nâng cao chất lượng dân số để góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững'. Đến dự có ông Nguyễn Hoàng Các - Phó Giám đốc Sở Y tế; các thành viên Ban Chỉ đạo công tác DS - KHHGĐ cấp tỉnh; lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Sở Y tế, lãnh đạo và viên chức Chi cục DS - KHHGĐ tỉnh, Trung tâm DS - KHHGĐ các huyện, thị xã, thành phố; cộng tác viên dân số của 10 phường thuộc địa bàn TP. Sóc Trăng.

Chú trọng truyền thông chuyển đổi hành vi về dân số

Thái Nguyên đang có xấp xỉ 1,3 triệu dân. Những năm qua, để nâng cao nhận thức, thái độ, hành vi cho người dân trên địa bàn về công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình (DS-KHHGĐ), các cấp ngành chức năng của tỉnh đã đẩy mạnh công tác truyền thông dể qua đó, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch hằng năm về công tác DS-KHHGĐ.

Quảng Nam thu hồi công văn xin phương tiện tránh thai cho người dân vùng dịch COVID-19

Sở Y tế Quảng Nam vừa có báo cáo xin thu hồi công văn đề nghị hỗ trợ phương tiện tránh thai cho người dân vùng dịch COVID-19, do Chi cục DS - KHHGĐ tỉnh này phát hành trước đó.

Quảng Nam: Thu hồi công văn 'xin' phương tiện tránh thai

Thấy tình hình địa phương không bức thiết như nội dung công văn của Chi cục DS- KHHGĐ, Giám đốc Sở Y tế Quảng Nam đã yêu cầu thu hồi.

Quảng Nam xin rút đề nghị cấp phương tiện tránh thai

Giám đốc Sở Y tế tỉnh Quảng Nam yêu cầu Chi cục DS KHHGĐ báo cáo Tổng cục DS – KHHGĐ xin thu hồi công văn xin phương tiện tránh thai.

'Chìa khóa' nâng cao chất lượng dân số

ĐBP - Sàng lọc trước sinh và sàng lọc sơ sinh (SLTS&SLSS) là biện pháp quan trọng nhằm phát hiện, can thiệp sớm bệnh tật ở thai nhi và sơ sinh để những đứa trẻ được sinh ra hoàn toàn khỏe mạnh, tránh được những hậu quả nặng nề do dị tật bẩm sinh, giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội. Tại tỉnh ta, chương trình SLTS&SLSS đã được triển khai tại 10/10 huyện, thị xã, thành phố với 100% xã, phường, thị trấn.

Nỗ lực thực hiện tốt các mục tiêu dân số

Năm nay là năm cuối thực hiện giai đoạn 2 Chiến lược dân số giai đoạn 2011 - 2020. Vì thế, ngành dân số tỉnh đang nỗ lực thực hiện tốt các mục tiêu để tạo tiền đề cho việc tiếp tục thực hiện các mục tiêu của Chiến lược dân số Việt Nam đến năm 2030.

Nỗ lực đưa tỷ số giới tính khi sinh về mức cân bằng

Dù nhận thức và hiểu biết đúng về công tác dân số (DS) nhưng tư tưởng 'trọng nam, khinh nữ', muốn sinh nhiều con trai vẫn tồn tại trong suy nghĩ của nhiều người. Đây chính là định kiến giới - nguyên nhân cơ bản dẫn đến mất cân bằng giới tính khi sinh (MCBGTKS). Vì vậy, ngành DS tỉnh thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm đưa tỷ số giới tính khi sinh (TSGTKS) về mức cân bằng.