Kỳ vọng OCOP

'Mỗi xã một sản phẩm'(OCOP) là chương trình phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị sản phẩm (SP) hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM). Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng với tiềm năng và thế mạnh sẵn có, nhiều SP nông nghiệp đã khẳng định được thương hiệu, uy tín trên thị trường, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân và phát triển kinh tế nông thôn.Bài 1: Loay hoay 'tìm' OCOP Bài 2: Gập ghềnh giữ sao và nâng sao OCOP

Hợp tác xã và doanh nghiệp tỉnh Gia Lai liên kết để phát triển

Với vai trò cầu nối của Sở Nông nghiệp và PTNT, các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp và doanh nghiệp tỉnh Gia Lai đang từng bước hình thành các chuỗi liên kết trong sản xuất nông nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đây được xem là bước đột phá mới trong phát triển nông nghiệp hiện nay.

Tăng cường hậu kiểm các sản phẩm OCOP

Sau gần 4 năm thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), toàn tỉnh đã có 90 sản phẩm của 51 chủ thể được 'gắn sao' OCOP, trong đó có 72 sản phẩm 3 sao và 18 sản phẩm 4 sao. Để duy trì và nâng hạng các sản phẩm OCOP, ngành chức năng và các địa phương đang tập trung triển khai công tác hậu kiểm, nhất là đối với nhóm sản phẩm thực phẩm.

Tăng cường nguồn lực hỗ trợ chủ thể tham gia chương trình OCOP

Triển khai Nghị quyết của HĐND tỉnh về quy định chính sách hỗ trợ phát triển một số cây trồng, vật nuôi tạo sản phẩm chủ lực có lợi thế cạnh tranh trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2022 - 2026, Quyết định của UBND tỉnh về việc phân bổ kinh phí thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển một số cây trồng, con nuôi tạo sản phẩm chủ lực có lợi thế cạnh tranh trên địa bàn tỉnh năm 2022, thời gian qua, Chi cục Phát triển nông thôn (PTNT) đã kịp thời thực hiện các nội dung hỗ trợ các chủ thể tham gia chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm'(OCOP).

Xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP: Bắt đầu từ những câu chuyện

Trong 3 năm qua, Chương trình OCOP đã từng bước tạo dựng niềm tin về chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP có chỗ đứng trên thị trường đòi hỏi các chủ thể phải chú trọng nâng cao chất lượng, từng bước xây dựng sản phẩm OCOP trở thành thương hiệu trong lòng người tiêu dùng. Và cách để làm được điều này dễ dàng, hiệu quả nhất chính là từ những câu chuyện về sản phẩm.

Ký kết hợp tác chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ chanh dây

Chiều 10-8, Sở Nông nghiệp và PTNT Gia Lai đã tổ chức Hội nghị ký kết Bản ghi nhớ hợp tác với Công ty cổ phần Quốc tế Thông Đỏ, Công ty cổ phần Tiến Nông Gia Lai và Công ty TNHH Quicornac về xây dựng, phát triển chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ chanh dây giai đoạn 2022-2025.

Hội thảo Tham vấn về Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) đối với khu vực HTX trong lĩnh vực nông nghiệp và PTNT

Sáng 12/7, tại Hà Nam, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (KTHT&PTNT) thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp cùng Cục Phát triển HTX, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) tổ chức hội thảo tham vấn về Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) đối với khu vực HTX trong lĩnh vực nông nghiệp và PTNT.

Hỗ trợ chuẩn hóa vùng nguyên liệu, quy trình sản xuất cho các HTX nông nghiệp

Thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn đã triển khai chính sách hỗ trợ cho các HTX nông nghiệp trên địa bàn phát triển vùng nguyên liệu gắn với sản phẩm chất lượng mang lợi thế, đặc trưng của từng vùng. Từ đó góp phần hình thành vùng nguyên liệu ổn định, chuẩn hóa, đảm bảo nguồn cung sản phẩm và mở rộng quy mô sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

Ứng dụng công nghệ mới, nâng giá trị sản phẩm OCOP ở Bắc Giang

Để chuẩn bị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), cùng với sự hỗ trợ, hướng dẫn của các cơ quan chuyên môn, chính quyền địa phương, các chủ thể đã chủ động đầu tư đổi mới công nghệ, bao bì sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng, mở rộng đầu ra.

Những tín hiệu tích cực từ kinh tế trang trại

Kinh tế trang trại được xem là mũi nhọn trong phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, góp phần nâng cao giá trị nông sản, thu nhập cho nông dân. Thời gian qua, tỉnh Quảng Trị đã có nhiều chính sách hỗ trợ trong phát triển kinh tế trang trại và bước đầu đã mang lại những tín hiệu tích cực trong khai thác, sử dụng hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, góp phần phát triển nền nông nghiệp bền vững.

Kinh tế Thông tin thị trường Phát triển sản phẩm OCOP theo nhu cầu thị trường

TTH - Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh từ cuối năm 2018, với trọng tâm phát triển các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương. Đến nay, chương trình đã thu hút sự tham gia và phát huy vai trò của các chủ thể kinh tế trong việc nâng cấp hoàn thiện sản phẩm theo nhu cầu thị trường và tái cơ cấu tổ chức kinh tế theo hướng liên kết, chuỗi giá trị.

Nông nghiệp thời 4.0: Cần minh bạch hóa thông tin sản phẩm để tăng giá trị

Để tồn tại, phát triển trong tình hình mới, HTX cần thay đổi về tư duy. Các HTX chỉ có tăng quy mô, chuẩn hóa sản xuất, nâng cao năng lực thì mới có thể thích ứng được với giai đoạn mới.

Các sản phẩm chất lượng sẵn sàng cho việc gắn sao OCOP

Với mục tiêu nâng cấp, phát triển sản phẩm hàng hóa đảm bảo chất lượng, mang tính đặc trưng, lợi thế của địa phương, đáp ứng nhu cầu thị trường, năm 2021 mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của COVID-19 nhưng các hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tỉnh vẫn nỗ lực hoàn thiện sản phẩm để tham gia Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP).

Các làng nghề liên kết sản xuất, khắc phục khó khăn do dịch

Đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp hơn 1 năm qua khiến nhiều làng nghề ở Bắc Giang bị ảnh hưởng, sản xuất ngưng trệ. Làm thế nào để làng nghề thích ứng, vượt qua khó khăn là vấn đề đặt ra hiện nay.

Hiệu quả từ hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế

Dự án 'Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mô hình giảm nghèo' trên địa bàn các xã ngoài Chương trình 30a và Chương trình 135 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững được triển khai thực hiện ở các địa phương gắn với tạo việc làm theo hướng sản xuất hàng hóa.

'Chuyện lạ' ở Đắk Nông: Trồng bắp toàn… cùi, không hạt

Hàng chục hecta bắp của người dân đến kỳ thu hoạch thì chỉ toàn… cùi, không có hạt. Công ty cung ứng giống cam kết sẽ thu mua số bắp này, cùi cũng mua.

Phát hiện hơn 20 ngàn kg chuối ngâm nước, phun thuốc hóa chất nhãn hiệu Trung Quốc

Cơ quan chức năng tỉnh Đồng Nai tiến hành kiểm tra điểm thu hoạch, chế biến chuối tại xã Bàu Hàm, huyện Trảng Bom, Đồng Nai có nhiều dấu hiệu vi phạm trong lĩnh vực an toàn thực phẩm.

Phát hiện hơn 20 ngàn kg chuối ngâm nước, phun thuốc để bảo quản

Vào lúc 10 giờ, ngày 20-1, Phòng Cảnh sát môi trường Công an tỉnh phối hợp với Chi cục ATTP tỉnh và Chi cục PTNT và QLCL nông lâm thủy sản tỉnh tiến hành kiểm tra điểm thu hoạch, chế biến nông sản (chuối) tại xã Bàu Hàm, huyện Trảng Bom, nơi có nhiều dấu hiệu vi phạm trong lĩnh vực an toàn thực phẩm.

Chú trọng nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ

Nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ (SHCB) tiếp tục được xác định là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, góp phần củng cố vững chắc vai trò lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức cơ sở Đảng trong tình hình mới. Hiện nay, toàn tỉnh tích cực triển khai chương trình hành động (CTHĐ) thực hiện nghị quyết đại hội (NQĐH) Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2020 - 2025, trong đó, chú trọng thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng SHCB.

Chương trình 'Bác sĩ nông học': Sân chơi của nông dân

Để phòng trừ dịch hại, ứng phó với biến đổi khí hậu và nâng cao nhận thức của người dân trong phát triển nông nghiệp bền vững, Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp và PTNT) vừa phối hợp với Hội Nông dân tỉnh Gia Lai tổ chức chương trình 'Bác sĩ nông học' tại huyện Chư Păh.

Gia Lai đẩy mạnh áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc hàng hóa

Thời gian qua, Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tỉnh Gia Lai chú trọng áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa cho các doanh nghiệp, hợp tác xã. Không chỉ giúp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với lĩnh vực sản xuất kinh doanh, hệ thống này còn góp phần bảo đảm chất lượng, tính an toàn của hàng hóa.