Khai thác hiệu quả mô hình nông nghiệp gắn với du lịch

Ngày càng nhiều hộ gia đình, hợp tác xã (HTX) trong tỉnh Bắc Giang tận dụng lợi thế của sản xuất nông nghiệp để phát triển dịch vụ du lịch, trải nghiệm, từ đó góp phần tăng giá trị kinh tế. Để duy trì sức sống cho những mô hình này, các cấp, ngành, chính quyền địa phương đã quan tâm triển khai nhiều giải pháp.

Nghệ An hỗ trợ xây dựng hồ sơ và quản lý dữ liệu sản phẩm OCOP

Việc số hóa sản phẩm OCOP góp phần quản lý dữ liệu, quảng bá, phát triển thương mại sản phẩm OCOP trên thị trường. Từ đó, xây dựng hình ảnh, thương hiệu sản phẩm OCOP Nghệ An tạo niềm tin cho người tiêu dùng trong và ngoài nước.

Bắc Giang giới thiệu 31 sản phẩm tiêu biểu tại Hội chợ OCOP Quảng Ninh - Xuân 2024

Từ ngày 1 đến 6/2 (từ 22 đến 27 tháng Chạp), tại TP Hạ Long (Quảng Ninh) diễn ra Hội chợ OCOP Quảng Ninh - Xuân 2024 thu hút hơn 200 gian hàng quảng bá, giới thiệu sản phẩm đặc trưng của các tỉnh, TP trong cả nước tham dự.

'Tiếp sức' để hộ nghèo vươn lên

Thực hiện Tiểu dự án 1-Dự án 3 về hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, thời gian qua, một số địa phương trong tỉnh Gia Lai đã chủ động hỗ trợ vật tư nông nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi cho hộ nghèo, cận nghèo. Đây là động lực giúp hộ nghèo, cận nghèo từng bước ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Gia Lai: Tăng tốc triển khai dự án hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp

Nghị quyết số 62/2023/NQ-HĐND ngày 20-10-2023 của HĐND tỉnh Gia Lai được kỳ vọng sẽ giúp các địa phương trong tỉnh tháo gỡ được 'nút thắt' để tăng tốc triển khai thực hiện Tiểu dự án 1-Dự án 3 về hỗ trợ phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.

Vì sao Sở NN&PTNT Hà Nội tạm hoãn thi tuyển lãnh đạo Chi cục PTNT?

Sở NN&PTNT Hà Nội vừa có thông báo về việc tạm hoãn thi tuyển chức danh lãnh đạo, quản lý tại Chi cục Phát triển nông thôn cho đến khi có thông báo mới.

Tìm đầu ra cho sản phẩm OCOP

Nắm bắt nhu cầu mua sắm hàng hóa tăng cao dịp cuối năm, cơ quan chuyên môn của tỉnh, các địa phương quan tâm hỗ trợ chủ thể có sản phẩm OCOP tham gia các sự kiện trưng bày, quảng bá, kết nối giao thương. Thông qua các hội chợ, hội nghị xúc tiến thương mại (XTTM), nhiều chủ thể tìm được đối tác mới để liên kết sản xuất, tiêu thụ.

Giữ 'sao' cho sản phẩm OCOP

Sau 5 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đến nay Bắc Giang có 253 sản phẩm gắn sao, thuộc tốp đầu các địa phương có nhiều sản phẩm được công nhận. Tuy nhiên vì nhiều lý do, một số chủ thể chưa quan tâm giữ và nâng sao cho sản phẩm.

Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững: Nhiều khó khăn, vướng mắc

Sáng 23-8, tại TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai), Cục Kinh tế hợp tác và PTNT (Bộ Nông nghiệp và PTNT) tổ chức hội thảo triển khai các chính sách liên quan đến Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.

Thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc tại hợp tác xã

Để hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, một trong những yêu cầu đặt ra đối với các hợp tác xã (HTX) là phải có nguồn nhân lực chất lượng cao. Tuy nhiên, hiện nay, phần lớn HTX trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang gặp khó khăn về vấn đề này. Đây là 'nút thắt' cần tháo gỡ để giúp các HTX hoạt động hiệu quả hơn.

Gia Lai đầu tư cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp

Những năm qua, chương trình cơ giới hóa sản xuất nông nghiệp đã mang lại hiệu quả thiết thực cho bà con nông dân tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên, quá trình thực hiện chương trình này vẫn gặp nhiều rào cản, hạn chế cần tháo gỡ.

Dân tái định cư vùng sạt lở 7 năm: Mòn mỏi chờ cấp sổ đỏ

Sau hơn 7 năm di dời khẩn cấp từ vùng sạt lở ven sông, vùng trũng, ngập sâu về khu tái định cư (TĐC), đến nay, 48 hộ dân ở xã Hành Tín Đông, huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi vẫn chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ).

Kỳ vọng OCOP

'Mỗi xã một sản phẩm'(OCOP) là chương trình phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị sản phẩm (SP) hàng hóa gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM). Mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng với tiềm năng và thế mạnh sẵn có, nhiều SP nông nghiệp đã khẳng định được thương hiệu, uy tín trên thị trường, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân và phát triển kinh tế nông thôn.Bài 1: Loay hoay 'tìm' OCOP Bài 2: Gập ghềnh giữ sao và nâng sao OCOP

Hợp tác xã và doanh nghiệp tỉnh Gia Lai liên kết để phát triển

Với vai trò cầu nối của Sở Nông nghiệp và PTNT, các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp và doanh nghiệp tỉnh Gia Lai đang từng bước hình thành các chuỗi liên kết trong sản xuất nông nghiệp, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đây được xem là bước đột phá mới trong phát triển nông nghiệp hiện nay.

Tăng cường hậu kiểm các sản phẩm OCOP

Sau gần 4 năm thực hiện chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), toàn tỉnh đã có 90 sản phẩm của 51 chủ thể được 'gắn sao' OCOP, trong đó có 72 sản phẩm 3 sao và 18 sản phẩm 4 sao. Để duy trì và nâng hạng các sản phẩm OCOP, ngành chức năng và các địa phương đang tập trung triển khai công tác hậu kiểm, nhất là đối với nhóm sản phẩm thực phẩm.

Tăng cường nguồn lực hỗ trợ chủ thể tham gia chương trình OCOP

Triển khai Nghị quyết của HĐND tỉnh về quy định chính sách hỗ trợ phát triển một số cây trồng, vật nuôi tạo sản phẩm chủ lực có lợi thế cạnh tranh trên địa bàn tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2022 - 2026, Quyết định của UBND tỉnh về việc phân bổ kinh phí thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển một số cây trồng, con nuôi tạo sản phẩm chủ lực có lợi thế cạnh tranh trên địa bàn tỉnh năm 2022, thời gian qua, Chi cục Phát triển nông thôn (PTNT) đã kịp thời thực hiện các nội dung hỗ trợ các chủ thể tham gia chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm'(OCOP).

Xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP: Bắt đầu từ những câu chuyện

Trong 3 năm qua, Chương trình OCOP đã từng bước tạo dựng niềm tin về chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP có chỗ đứng trên thị trường đòi hỏi các chủ thể phải chú trọng nâng cao chất lượng, từng bước xây dựng sản phẩm OCOP trở thành thương hiệu trong lòng người tiêu dùng. Và cách để làm được điều này dễ dàng, hiệu quả nhất chính là từ những câu chuyện về sản phẩm.

Ký kết hợp tác chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ chanh dây

Chiều 10-8, Sở Nông nghiệp và PTNT Gia Lai đã tổ chức Hội nghị ký kết Bản ghi nhớ hợp tác với Công ty cổ phần Quốc tế Thông Đỏ, Công ty cổ phần Tiến Nông Gia Lai và Công ty TNHH Quicornac về xây dựng, phát triển chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ chanh dây giai đoạn 2022-2025.

Hội thảo Tham vấn về Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) đối với khu vực HTX trong lĩnh vực nông nghiệp và PTNT

Sáng 12/7, tại Hà Nam, Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (KTHT&PTNT) thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT phối hợp cùng Cục Phát triển HTX, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) tổ chức hội thảo tham vấn về Dự thảo Luật Hợp tác xã (sửa đổi) đối với khu vực HTX trong lĩnh vực nông nghiệp và PTNT.

Hỗ trợ chuẩn hóa vùng nguyên liệu, quy trình sản xuất cho các HTX nông nghiệp

Thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn đã triển khai chính sách hỗ trợ cho các HTX nông nghiệp trên địa bàn phát triển vùng nguyên liệu gắn với sản phẩm chất lượng mang lợi thế, đặc trưng của từng vùng. Từ đó góp phần hình thành vùng nguyên liệu ổn định, chuẩn hóa, đảm bảo nguồn cung sản phẩm và mở rộng quy mô sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

Ứng dụng công nghệ mới, nâng giá trị sản phẩm OCOP ở Bắc Giang

Để chuẩn bị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm), cùng với sự hỗ trợ, hướng dẫn của các cơ quan chuyên môn, chính quyền địa phương, các chủ thể đã chủ động đầu tư đổi mới công nghệ, bao bì sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng, mở rộng đầu ra.

Những tín hiệu tích cực từ kinh tế trang trại

Kinh tế trang trại được xem là mũi nhọn trong phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, góp phần nâng cao giá trị nông sản, thu nhập cho nông dân. Thời gian qua, tỉnh Quảng Trị đã có nhiều chính sách hỗ trợ trong phát triển kinh tế trang trại và bước đầu đã mang lại những tín hiệu tích cực trong khai thác, sử dụng hiệu quả đất đai, vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, góp phần phát triển nền nông nghiệp bền vững.

Kinh tế Thông tin thị trường Phát triển sản phẩm OCOP theo nhu cầu thị trường

TTH - Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh từ cuối năm 2018, với trọng tâm phát triển các sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế ở mỗi địa phương. Đến nay, chương trình đã thu hút sự tham gia và phát huy vai trò của các chủ thể kinh tế trong việc nâng cấp hoàn thiện sản phẩm theo nhu cầu thị trường và tái cơ cấu tổ chức kinh tế theo hướng liên kết, chuỗi giá trị.

Nông nghiệp thời 4.0: Cần minh bạch hóa thông tin sản phẩm để tăng giá trị

Để tồn tại, phát triển trong tình hình mới, HTX cần thay đổi về tư duy. Các HTX chỉ có tăng quy mô, chuẩn hóa sản xuất, nâng cao năng lực thì mới có thể thích ứng được với giai đoạn mới.

Các sản phẩm chất lượng sẵn sàng cho việc gắn sao OCOP

Với mục tiêu nâng cấp, phát triển sản phẩm hàng hóa đảm bảo chất lượng, mang tính đặc trưng, lợi thế của địa phương, đáp ứng nhu cầu thị trường, năm 2021 mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của COVID-19 nhưng các hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tỉnh vẫn nỗ lực hoàn thiện sản phẩm để tham gia Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP).