Sáng 18-10, tại Trung tâm Sáng kiến cộng đồng tỉnh (BIIC), Chi Cục Tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng tỉnh đã tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng.
Khoa học - công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST) luôn được xác định là động lực, nhiệm vụ đột phá để phát triển kinh tế - xã hội.
Mới đây, Hội đồng Tư vấn đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ (KH&CN) cấp tỉnh đã thống nhất thông qua Đề tài 'Nghiên cứu thí điểm áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc cho một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh Bình Dương'. Để đạt được kết quả này, trước đó nhóm nghiên cứu đã được Chi cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Trung tâm Mã số, Mã vạch Quốc gia tổ chức tập huấn, hướng dẫn áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc (NBC Trace Pro) cho 5 sản phẩm thí điểm của tỉnh.
Sáng qua (12-9), Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học - Kỹ thuật tỉnh tổ chức hội thảo 'Triển khai tư vấn chính sách, công nghệ, giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp (DN) chuyển đổi công nghệ 4.0'. Tham dự có bà Trương Thị Bích Hạnh, Ủy viên Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; ông Nguyễn Việt Long, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ; ông Lai Xuân Thành, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học - Kỹ thuật tỉnh.
Việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hóa sẽ giúp các cơ sở sản xuất ở Hà Tĩnh khẳng định vị thế, uy tín, chất lượng và có cơ hội mở rộng thị trường.
Mới đây, Chi cục Tiêu chuẩn, Đo lường, Chất lượng - Sở Khoa học và Công nghệ đã phối hợp với Trung tâm Mã số, mã vạch Quốc gia tổ chức buổi tập huấn, hướng dẫn áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc (NBC Trace Pro) cho 5 sản phẩm thí điểm của tỉnh. Đây là một trong các nội dung của đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh về 'Nghiên cứu thí điểm áp dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc cho một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh Bình Dương'.
Chỉ trong vòng hơn nửa tháng qua, cả nước xảy ra liên tiếp 5 vụ ngộ độc tập thể với hơn 1.000 người phải nhập viện. Các vụ ngộ độc này chủ yếu xảy ra sau khi sử dụng thức ăn đường phố và bếp ăn tập thể. Theo Bộ Y tế, trong quý 1/2024, cả nước xảy ra 16 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 673 người mắc và 6 người tử vong,
Vụ 51 du khách nghi bị ngộ độc thực phẩm ở Phan Thiết, Bình Thuận, các mẫu thức ăn do nhà hàng Hồng Vinh phục vụ cả đoàn khách này vào tối ngày 12/5 đã được kiểm nghiệm và kết quả không phát hiện các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, có thể dẫn đến ngộ độc thực phẩm.
Tại TP Hồ Chí Minh, chúng tôi nhận thấy trừ một số ít tài xế vào đổ xăng, dầu cho phương tiện của cơ quan, doanh nghiệp, còn lại hầu hết người dân vào đổ xăng, dầu vẫn không quan tâm đến việc yêu cầu các cây xăng xuất hóa đơn bán lẻ.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Hậu Giang cho biết, vừa phát hiện một đơn vị kinh doanh vàng trên địa bàn vi phạm hoạt động kinh doanh trên môi trường thương mại điện tử.
Qua kiểm tra, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Hậu Giang phát hiện một công ty kinh doanh vàng sử dụng ứng dụng bán hàng, nhưng không thông báo với cơ quan quản lý nhà nước.
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính, ngay trong tháng 3 này, 9.500 cửa hàng xăng dầu trên cả nước phải triển khai việc xuất hóa đơn điện tử, nếu không sẽ bị thu hồi giấy phép
Từ năm 2017 đến nay, toàn tỉnh Hải Dương đã giảm được 68 đầu mối bên trong các sở, ban, ngành và phòng chuyên môn thuộc UBND cấp huyện.
Chiều ngày 14-12, Công ty Xăng dầu Tiền Giang (Petrolimex Tiền Giang) đã tổ chức Hội nghị triển khai Nghị định 80/2023/NĐ-CP (Nghị định 80) và Nghị định 123/2020/NĐ-CP (Nghị định 123) của Chính phủ.
giúp các cơ sở, doanh nghiệp chấp hành đúng quy định của pháp luật, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng đóng gói sẵn theo định lượng, đúng tiêu chuẩn, thời gian qua, Chi cục Tiêu chuẩn, Đo lường Chất lượng, Sở Khoa học và Công nghệ Vĩnh Phúc đã tăng cường công tác quản lý đo lường đối với hàng đóng gói sẵn, góp phần bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
Chợ an toàn thực phẩm là mắt xích quan trọng đảm bảo chuỗi cung ứng thực phẩm từ trang trại đến bàn ăn. Nhiều mô hình đã được xây dựng nhưng tất cả đều không được cấp phép? Tại sao?
9 tháng năm 2023, Chi cục Tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng tỉnh đã tích cực đẩy mạnh công tác đo lường, hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Thừa Thiên Huế hiện còn lưu giữ hàng vạn hiện vật, cổ vật, trong đó có nhiều cổ vật đặc biệt quý hiếm được xếp hạng bảo vật quốc gia. Thế nhưng, hiện nhiều bảo tàng công lập ở Huế vẫn đang trong tình trạng 'ăn nhờ ở đậu', thiếu chỗ trưng bày hiện vật xứng tầm.
Các đồng chí được bổ nhiệm cần nỗ lực cố gắng, phát huy kinh nghiệm trong quá trình công tác; tiếp tục đổi mới, tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý Nhà nước; giữ vững nguyên tắc, kỷ luật, kỷ cương hành chính, đề cao trách nhiệm cá nhân kết hợp với phát huy trí tuệ tập thể để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của ngành, góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh.
Quản lý tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm hàng hóa (SPHH) trong quá trình sản xuất, lưu thông, cung ứng là nhiệm vụ quan trọng của ngành chức năng và doanh nghiệp nhằm ổn định thị trường, kịp thời phát hiện và xử lý những sai phạm, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Thời gian qua, hoạt động quản lý tiêu chuẩn, chất lượng SPHH trên địa bàn tỉnh đã được Chi cục Tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng tỉnh (Chi cục) tích cực triển khai, tạo môi trường cạnh tranh, kinh doanh lành mạnh, bình đẳng.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp (DN) tham dự Giải thưởng Chất lượng quốc gia năm 2023, sáng 7-7, tại Trung tâm Sáng kiến cộng đồng tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ đã chỉ đạo Chi cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng phối hợp Văn phòng Giải thưởng Chất lượng quốc gia tổ chức khóa đào tạo, hướng dẫn viết báo cáo tham dự giải năm 2023. Tham dự có ông Phùng Mạnh Trường, Phó viện trưởng Viện Tiêu chuẩn Chất lượng Việt Nam.
Chi cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng (Sở Khoa học và Công nghệ) tỉnh Bắc Giang vừa phối hợp kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật về đo lường đối với các cơ sở kinh doanh kính mắt sử dụng phương tiện đo nhóm 2 trên địa bàn.
Các ngành chức năng Hà Tĩnh đã rà soát, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật của các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh và xử phạt nghiêm các trường hợp vi phạm.
Việc thành lập Phòng Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý tại Sở Khoa học và Công nghệ.
Trung tâm Đo lường, Thử nghiệm và Thông tin khoa học thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương thực hiện kiểm định các loại phương tiện đo lường.
Chi cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng giải thể từ 1.4 để thành lập Phòng Quản lý tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng thuộc Sở Khoa học và Công nghệ Hải Dương.
Một năm 'Hải Dương số'; Nông dân phòng chống bệnh lao... là những nội dung chính đăng trên báo Hải Dương ngày 23.3.
Những năm qua, Chi cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Quảng Trị đã không ngừng nâng cao vai trò trách nhiệm, thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, phát triển khả năng kiểm định, hiệu chuẩn các phương tiện đo, chuẩn đo lường để đáp ứng nhu cầu phục vụ sản xuất và đời sống của Nhân dân, doanh nghiệp. Đồng thời, triển khai hiệu quả Quyết định số 1928/QĐ-UBND, ngày 20/7/2020 của UBND tỉnh về Kế hoạch triển khai Đề án 'Tăng cường, đổi mới hoạt động đo lường hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030' trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Nâng cao hiệu quả quản lý
Trên địa bàn tỉnh hiện có 173 cửa hàng bán lẻ xăng dầu được Sở Công Thương cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện bán lẻ xăng dầu.
Xăng dầu là mặt hàng chiến lược thiết yếu cho sản xuất và đời sống nhân dân. Trong bối cảnh định hướng chống dịch chuyển đổi sang thích ứng linh hoạt, đẩy mạnh khôi phục sản xuất, trở lại trạng thái bình thường, nhu cầu về nhiên liệu ngày càng tăng đòi hỏi các cấp chính quyền, ngành chức năng phải tăng cường công tác kiểm tra, xử lý... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Hoạt động tiêu chuẩn hóa đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia nói chung và của địa phương nói riêng, nhất là trong vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 712/QĐ-TTg ngày 21/5/2010 về việc phê duyệt chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020' (chương trình 712) đã đánh dấu bước chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt động thúc đẩy năng suất và chất lượng tại Việt Nam.
Phú Yên là một trong các tỉnh, thành phố đã ban hành Kế hoạch thực hiện Quyết định 100 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Triển khai, áp dụng và quản lý hệ thống truy xuất nguồn gốc từ năm 2019 và cũng là tỉnh đầu tiên khu vực miền Trung đẩy mạnh triển khai hoạt động này trong năm 2021.