Xe Trung Quốc tràn ra thị trường thế giới, làm gia tăng căng thẳng với châu Âu

Trung Quốc đã vượt qua Nhật Bản để trở thành nhà xuất khẩu ô tô lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, sự xuất hiện ngày càng nhiều của những chiếc xe thương hiệu Trung Quốc trên các đường phố ở phương Tây có nguy cơ làm leo thang các căng thẳng an ninh và kinh tế giữa Bắc Kinh và châu Âu, với nước Đức là cái nôi của ngành công nghiệp xe hơi thế giới.

Không phải thương mại hay tài chính, AI mới là sàn đấu nóng nhất giữa 2 siêu cường Mỹ-Trung Quốc

Bắc Kinh đang nỗ lực hết mình để khai thác tiềm năng của trí tuệ nhân tạo (AI), với trọng tâm là thiết lập cơ sở hạ tầng mới, thúc đẩy sức mạnh của công nghệ điện toán và thu hẹp khoảng cách công nghệ với Mỹ.

Nvidia sắp trở thành hãng chip ngàn tỉ USD đầu tiên, tài sản CEO Jensen Huang tăng gần 100%

Cổ phiếu Nvidia tăng vọt sau dự báo doanh thu quý 2/2023 gây chấn động.

Ông Trump trả lời cử tri, tuyên bố sẽ giải quyết xung đột tại Ukraine trong 24 giờ nếu đắc cử

Cựu Tổng thống Mỹ Donal Trump gặp gỡ cử tri Mỹ tại một chương trình do đài CNN tổ chức, tuyên bố sẽ giải quyết nhiều vấn đề nếu đắc cử.

Công ty sở hữu 'đũa thần' của cuộc chiến bán dẫn

Công nghệ quang khắc độc quyền của ASML, được mệnh danh là 'đũa thần' của ngành bán dẫn biến công ty này trở thành tâm điểm cuộc chiến chip bán dẫn Mỹ-Trung.

Cuộc chiến chip giữa Mỹ và Trung Quốc đã đến đỉnh điểm?

Sau khi đại dịch COVID-19 làm gián đoạn nguồn cung chip trên toàn cầu trong 3 năm qua, ngành công nghiệp này đang dần phục hồi để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm nhất với ngành chip hiện nay chính là cuộc chiến không có hồi kết giữa 2 nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Hãng bán dẫn số 1 Trung Quốc chờ 'giải cứu'

SMIC, công ty đúc chip lớn nhất Trung Quốc, đang gặp khó khăn trong việc sản xuất những vi xử lý tiên tiến trong bối cảnh bị cách ly khỏi chuỗi cung ứng bán dẫn hiện đại.

Nguyên nhân khiến Mỹ và Trung Quốc cạnh tranh trong lĩnh vực chip

Chất bán dẫn là huyết mạch của nền kinh tế toàn cầu hiện đại và chúng xuất hiện trong tất cả các loại thiết bị điện tử.

Liên minh Mỹ-Nhật gây tổn hại lớn cho tham vọng chip của Trung Quốc

Quyết định của Nhật Bản cùng với Mỹ và Hà Lan hạn chế xuất khẩu thiết bị sản xuất chip sang Trung Quốc đang mang lại cho các đồng minh những vũ khí mạnh mẽ để triển khai trong cuộc chiến công nghệ ngày càng lớn mạnh.

Mỹ có thêm 'vũ khí' mạnh mẽ trong cuộc chiến chip với Trung Quốc

Quyết định của Nhật Bản cùng với Mỹ và Hà Lan hạn chế xuất khẩu thiết bị sản xuất chip sang Trung Quốc mang đến vũ khí mới đầy sức mạnh cho các đồng minh trong bối cảnh cuộc chiến công nghệ với Trung Quốc leo thang.

'Cha đẻ' ngành chip Đài Loan ủng hộ Mỹ kìm hãm tiến bộ công nghệ chip của Trung Quốc

Morris Chang, 91 tuổi, 'cha đẻ' của ngành công nghiệp chip Đài Loan và là người sáng lập TSMC, hãng sản xuất chip lớn nhất thế giới, bày tỏ sự ủng hộ đối với nỗ lực của Mỹ nhằm hạn chế tiến bộ công nghệ của Trung Quốc thông qua chính sách hạn chế xuất khẩu và trừng phạt các công ty Trung Quốc.

'Trò chơi' cùng thiệt

Thời gian gần đây, Mỹ liên tục áp dụng các chính sách khuyến khích tự sản xuất chip. Ngoài ra, Mỹ cũng lôi kéo nước đồng minh thực hiện các biện pháp tương tự, công khai mục đích kiềm chế sự phát triển của ngành công nghiệp chip Trung Quốc.

Đối tác thương mại giúp Nga chống lại lệnh trừng phạt của phương Tây

Việc Trung Quốc tăng cường nhập khẩu hàng hóa từ Nga, chủ yếu trong lĩnh vực năng lượng, đã bù lại nhiều hơn so với sự sụt giảm thương mại giữa Moscow với các đối tác thương mại phương Tây, trong đó có Mỹ, Anh và một số quốc gia EU.

Nga tăng cường thương mại với Trung Quốc để chống đỡ trừng phạt của phương Tây

Thương mại giữa Trung Quốc và Nga tăng mạnh vào năm ngoái, cung cấp phao cứu sinh cho nền kinh tế đang gặp khó khăn của Nga, đồng thời giảm tác động của các biện pháp trừng phạt kinh tế mà phương Tây giáng vào Moscow.

Cách đáp trả của Trung Quốc trong cuộc chiến chip bán dẫn

Trung Quốc có thể sẽ tập trung vào hỗ trợ ngành công nghiệp chip trong nước, thay vì các biện pháp đáp trả làm ảnh hưởng đến ngành sản xuất thiết bị điện tử.

Mỹ-Trung Quốc: Kỳ phùng địch thủ trong cuộc chiến bán dẫn?

Giờ đây, chất bán dẫn là cơ sở để tính toán sức mạnh cũng như an ninh của một quốc gia. Đó là lý do tại sao chất bán dẫn đang trở thành tâm điểm trong cuộc cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc.

Đài Loan lo đánh mất 'lá chắn silicon'

Tuần trước nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới TSMC thông báo xây dựng nhà máy thứ 2 tại bang Arizona và tăng đầu tư vào Mỹ lên 40 tỉ USD. Đây là tin vui với Tổng thống Joe Biden cùng giám đốc điều hành Apple Tim Cook.

Nhóm nghiên cứu Anh: Phần lớn linh kiện UAV Iran có nguồn gốc từ Mỹ

Nhóm nghiên cứu vũ khí xung đột của Anh phát hiện UAV cảm tử và đạn dược dẫn đường mà Iran cung cấp cho Nga được chế tạo chủ yếu từ các thành phần có nguồn gốc từ Mỹ, trong đó có cả những sản phẩm được sản xuất gần đây.

Steve Jobs đã đặt nền móng cho những con chip Apple tự phát triển như thế nào?

Những chiếc iPhone, iPad và Macbook ngày nay được trang bị những con chip mạnh mẽ do Apple tự phát triển. Người đặt nền móng chính là Steve Jobs.

Mỹ, Trung Quốc trong mặt trận cạnh tranh mới

Sản xuất chất bán dẫn trở thành yếu tố mới trong cạnh tranh công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc. Ngày 10-10, cổ phiếu của các tập đoàn công nghệ Alibaba và Tencent cũng như các công ty sản xuất chip của Trung Quốc đã giảm mạnh sau khi Mỹ siết chặt xuất khẩu chip bán dẫn sang Trung Quốc. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

'Luật chơi' thay đổi, chuỗi cung ứng chip bán dẫn toàn cầu đang tái định hình

Chris Miller, tác giả cuốn sách 'Chip War' (cuộc chiến chip) cho rằng việc Hoa Kỳ siết chặt các quy định ngành chip đang định hình lại chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu.

Cuộc đua công nghệ chip giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng nóng

Có chức năng như mạch máu trong nền kinh tế hiện đại, con chip dù kích thước siêu nhỏ nhưng đóng vai trò to lớn như 'chìa khóa' mở ra đột phá công nghệ trong tương lai. Những nỗ lực của Bắc Kinh nhằm theo đuổi sản xuất chip quan trọng đang vấp phải sự cản trở ngày càng lớn từ phía Washington...

Bất ngờ chiến thuật giúp Ukraine giành lại lãnh thổ ở Kharkiv

Giữa lúc sự chú ý đổ dồn vào đợt phản công ở Kherson và hoạt động tiếp viện của Nga ở đây, Ukraine bất ngờ phản công tại Kharkiv, ở vùng Đông Bắc, cách đó hàng trăm km.

Nửa năm cuộc chiến Nga - Ukraine

Cuộc chiến Nga - Ukraine kéo dài đã tròn nửa năm với bao mất mát, đau thương nhưng vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc khi cả hai vẫn giằng co ở nhiều nơi.

Giới chức quốc phòng Mỹ không được xóa dữ liệu trên điện thoại

Các quan chức quốc phòng Mỹ mới đây được nhắc nhở không xóa dữ liệu trên điện thoại. Trước đó, dữ liệu liên lạc ngày 6/1/2021 của một số quan chức Lầu Năm Góc bị mất, ảnh hưởng việc điều tra vụ bạo loạn tại trụ sở Quốc hội.

Thực hư chuyện ông Donald Trump từng ra lệnh điều 10.000 quân tới Điện Capitol

Cựu quyền Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chris Miller phủ nhận việc cựu Tổng thống Donald Trump ra lệnh sẵn sàng triển khai 10.000 binh sĩ tới Điện Capitol vào ngày 6-1-2021.

Tham gia cùng phương Tây trừng phạt Nga, quốc gia châu Á nào có thể hứng 'đòn trả đũa' của Moscow?

Để trả đũa một số quốc gia châu Á tham gia vào các lệnh trừng phạt của phương Tây, Điện Kremlin đang cân nhắc một số biện pháp trả đũa, trên cả lĩnh vực kinh tế và thậm chí là một cuộc tấn công mạng quy mô lớn.

Đó là thiết bị gì và vì sao cả thế giới phải phụ thuộc vào một công ty?

Ngành chip toàn cầu đang phụ thuộc vào một công ty ít tên tuổi

ASML là công ty duy nhất có thể chế tạo cỗ máy 200 triệu USD để sản xuất những con chip tiên tiến.

Nhiều nghệ sĩ mắc Covid-19 sau khi dự lễ trao giải BAFTA 2022

BAFTA 2022 bị coi là sự kiện siêu lây nhiễm khi nhiều nghệ sĩ tuyên bố mắc Covid-19 sau đêm trao giải. Điều này gây ảnh hưởng không nhỏ tới lễ trao giải Oscar.

Điều gì sẽ xảy ra nếu Nga bị loại hỏi SWIFT? Vì sao EU chần chừ?

Vấn đề là việc loại Nga khỏi SWIFT thực sự có thể gây tổn hại cho một số quốc gia châu Âu, đặc biệt là Đức và Italy.

Giới siêu giàu Nga mất thêm 39 tỷ USD trong 1 ngày

Trong vòng một ngày kể từ thời điểm Nga đưa quân vào Ukraine, tổng thiệt hại tài sản của các tỷ phú hàng đầu nước Nga đã chạm con số 39 tỷ USD.

Khủng hoảng Ukraine thử thách khả năng 'xoay trục' của Trung Quốc với Nga

Theo các nhà phân tích, các mối đe dọa của Nga xâm lược Ukraine đang buộc Trung Quốc phải đạt được sự cân bằng giữa sự ủng hộ ngày càng tăng của Chủ tịch Tập Cận Bình đối với Vladimir Putin và lợi ích của Bắc Kinh đối với sự ổn định của khu vực.

Ukraine nên chủ động để không bị lệ thuộc vào phí vận chuyển khí đốt của Nga

Ukraine giống Ba Lan kiếm được phí vận chuyển khí đốt từ Nga, có lẽ phải tìm cách đa dạng hóa nguồn cung cấp của mình và suy nghĩ lại về chức năng của mình trong hệ thống khí đốt châu Âu. Cho đến khi điều đó xảy ra, Ukraine sẽ tiếp tục phụ thuộc vào Nga.

Ván bài vận chuyển khí đốt đến Trung Quốc của Nga

Đường ống dẫn khí đốt trực tiếp từ Nga đến thẳng Trung Quốc được cho là nước cờ đặc biệt của Moskva ở thời điểm này.

'Kẻ thắng, người thua' nếu Dòng chảy phương Bắc 2 bị 'đóng băng' vĩnh viễn

Đường ống dẫn khí Dòng chảy phương Bắc 2, vận chuyển khí đốt từ Nga sang Đức đang được chú ý trong bối cảnh Nga và phương Tây căng thẳng về vấn đề Ukraine. Liệu bên nào sẽ là 'kẻ thắng' và bên nào sẽ là 'người thua' nếu dự án này bị 'đóng băng'?