Vương quốc Anh sẽ trở thành quốc gia G7 đầu tiên ngừng sản xuất điện than

Vương quốc Anh sẽ trở thành quốc gia đầu tiên Nhóm G7 ngừng sản xuất điện than ngày 30/9 (giờ địa phương) khi đóng cửa nhà máy cuối cùng Ratcliffe-on-Soar; chấm dứt hơn 140 năm sản xuất điện than.

Anh sẽ trở thành quốc gia G7 đầu tiên chấm dứt điện than khi nhà máy cuối cùng đóng cửa

Vào thứ Hai 30/9, Anh sẽ trở thành quốc gia G7 đầu tiên chấm dứt sản xuất điện từ than với việc đóng cửa nhà máy cuối cùng - Ratcliffe-on-Soar (Uniper) ở vùng Midlands của nước Anh.

Châu Á: Các dự án năng lượng khí thiên nhiên gặp khó khi vay vốn

Trong khi các quốc gia mới nổi tại châu Á đang dần chuyển đổi từ năng lượng than đá sang khí thiên nhiên như là một loại nhiên liệu chuyển tiếp trước khi chuyển sang năng lượng tái tạo, các cơ quan tài chính quốc tế lại e ngại khi cho các dự án này vay vốn.

Hàng trăm tỉ đô la đầu tư vào ngành khí đốt ở châu Á sẽ trở thành 'tài sản bị mắc kẹt'

Chính phủ và doanh nghiệp nhiều nước châu Á đang đổ vào ngành công nghiệp khí đốt số vốn khổng lồ như là giải pháp cho nguồn năng lượng thay thế thiết thực và sạch hơn. Nhưng hàng trăm tỉ đô la đầu tư vào các dự án thăm dò và khai thác khí đốt, nhà máy điện khí, kho cảng và đường ống ở châu Á có nguy cơ trở thành loại tài sản bị mắc kẹt.

Thế giới đang trên đà ấm lên 2,4 độ bất chấp các cam kết của COP26

Thế giới đang theo đà ấm lên trên 2,4 độ C so với mức tiền công nghiệp, theo một phân tích mới cho hay, bất chấp những cam kết mới tại hội nghị COP26.

Trung Quốc ngừng tài trợ điện than nước ngoài có thể giải phóng 130 tỷ USD đầu tư vào năng lượng sạch

Việc Trung Quốc tuyên bố chấm dứt tài trợ cho các dự án điện than ở nước ngoài sẽ khiến mức tăng trưởng nhu cầu than toàn cầu giảm 1.100 triệu tấn, ngăn chặn 8.000 triệu tấn khí CO2 phát thải ra ngoài môi trường và giúp thế giới tiết kiệm được khoảng 130 tỷ USD.

Sẽ có thêm 130 tỉ USD đầu tư vào năng lượng sạch?

Ngày 29/9, GEM đưa ra bình luận về việc Trung Quốc 'nói không' với các dự án điện than ở nước ngoài có thể giải phóng 130 tỷ đô la cho các khoản đầu tư vào năng lượng sạch. Động thái này sẽ khiến mức tăng trưởng nhu cầu than toàn cầu giảm 1.100 triệu tấn và ngăn chặn 8.000 triệu tấn CO2 phát thải trong suốt thời gian hoạt động của 44 dự án nhà máy điện than được đề xuất dự kiến sử dụng các nguồn tài chính công của Trung Quốc.

Không theo xu hướng toàn cầu, nhiệt điện than gặp khó

Việc huy động vốn cho các dự án nhiệt điện than từ các tổ chức tài chính công cũng như tư nhân đã trở nên ngày càng khó khăn, xu hướng này được dự báo sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới.

Số dự án điện than đề xuất giảm 76% kể từ Thỏa thuận Paris 2015

Tổ chức nghiên cứu về biến đổi khí hậu E3G nhận định, thế giới đang tiến gần đến mục tiêu 'không có điện than mới' sau khi số lượng dự án được đề xuất giảm mạnh kể từ Thỏa thuận Paris năm 2015.

Phụ thuộc vào sản xuất thép từ than đá sẽ đe dọa các mục tiêu khí hậu

Báo cáo mới nhất của tổ chức Giám sát Năng lượng Toàn cầu (Global Energy Monitor - GEM) cho biết, ngành Thép tiếp tục duy trì các nhà máy hoạt động kém hiệu quả và gây ô nhiệm, bất chấp rủi ro mắc kẹt khối tài sản lên tới 70 tỷ USD.

Ngành sản xuất thép đang đe dọa các mục tiêu chống biến đổi khí hậu?

Mặc dù các công ty và quốc gia đang hợp tác để phi carbon hóa cho ngành thép, lĩnh vực sản xuất và phát triển thép toàn cầu vẫn chịu chi phối của phương thức luyện thép truyền thống, dựa vào than đá. Do đó, ngành có nguy cơ phá hoại các mục tiêu khí hậu toàn cầu hoặc gặp rủi ro hàng tỷ đô la tài sản bị mắc kẹt.

Quan ngại về nhà máy điện chạy than ở nước ngoài mà Trung Quốc đầu tư

Trung Quốc dự định cấp vốn cho hàng chục nhà máy điện chạy than đá ở nước ngoài, từ Zimbabwe tới Indonesia. Các nhà hoạt động vì môi trường cảnh báo điều này sẽ gây ảnh hưởng tới nỗ lực chiến đấu chống biến đổi khí hậu toàn cầu.

Vì sao Trung Quốc khó từ bỏ năng lượng hóa thạch?

Sản lượng điện tại các nhà máy điện than của Trung Quốc vẫn ở mức cao, bất chấp mục tiêu chuyển đổi sang năng lượng tái tạo của Bắc Kinh.