Mới đây, tạp chí y khoa Lancet đã công bố nghiên cứu của Viện Đo lường và Đánh giá Sức khỏe Mỹ (IHME) cho thấy, tỷ lệ sinh ở hầu hết các quốc gia sẽ giảm xuống mức quá thấp để duy trì mức dân số vào cuối thế kỷ này, từ đó chuyển gánh nặng dân số sang các nước nghèo, dẫn đến sự thay đổi xã hội to lớn.
Một nghiên cứu mới dự đoán rằng tỷ lệ sinh toàn cầu - đã giảm ở tất cả các nước kể từ năm 1950 - sẽ tiếp tục giảm mạnh cho đến cuối thế kỷ này, dẫn đến sự thay đổi nhân khẩu học sâu sắc.
Nhiều người băn khoăn sau tuyên bố của WHO chấm dứt tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu do dịch COVID-19, liệu có phải đại dịch kết thúc?
Quân đội Mỹ ngày 17/5 công bố video lực lượng viễn chinh của thủy quân lục chiến tham gia tiếp tế cho tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo ở vùng biển xa bờ.
Có lẽ chưa bao giờ những ý niệm về các 'thách thức an ninh phi truyền thống' lại trở nên rõ ràng và dễ hình dung đến như vậy, đối với các cư dân của Địa cầu. Chiến tranh hay xung đột dĩ nhiên vẫn là những bóng ma ám ảnh ghê rợn nhất, song, thoát thai từ chúng và song hành với chúng, năm 2022 còn chứng kiến nhiều mệnh đề sinh tử khác - những mối nguy sẽ còn hằn sâu và đòi hỏi cách tiếp cận nghiêm túc hơn nữa trong năm 2023.
Các báo cáo ngày càng nhiều về người mắc chứng 'Covid kéo dài'. Giới chuyên gia cho rằng, Covid kéo dài có thể dẫn đến áp lực ngày càng tăng đối với các nguồn lực xã hội và y tế, lực lượng lao động bị thu hẹp và suy thoái kinh tế trong thời gian dài.
Theo ước tính, nhiễm trùng do vi khuẩn là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 2 trên toàn thế giới, chiếm 1/8 tổng số ca tử vong vào năm 2019.
Đây là ước tính đầu tiên về nguy cơ các bệnh nhiễm khuẩn gây tử vong trên toàn thế giới dựa trên kết quả nghiên cứu mới được công bố ngày 22/11 trên Tạp chí Lancet.
Các chuyên gia kêu gọi tăng quỹ đầu tư cho các loại vaccine mới nhằm giảm số ca tử vong do bệnh nhiễm khuẩn; đồng thời khuyến nghị người dân rửa tay thường xuyên để phòng ngừa nhiễm khuẩn.
Nhiễm trùng do vi khuẩn là nguyên nhân gây ra số ca tử vong cao thứ hai trên toàn thế giới, chiếm 1/8 tổng số ca tử vong vào năm 2019, ước tính đầu tiên về khả năng gây chết người của vi khuẩn trên quy mô toàn cầu vừa được công bố hôm nay (22/11) cho biết.
Trái ngược với nhiều kết luận trước đây, các nhà khoa học tại Mỹ khẳng định ăn nhiều thịt đỏ không gây ung thư, đột quỵ. Yếu tố làm tăng khả năng tử vong là chế độ ăn ít rau.
Người hít phải khói thuốc bám trên vật dụng, quần áo có hàm lượng các hóa chất độc hại trong cơ thể cao gấp 86 lần.
Theo kết quả một nghiên cứu được công bố trên tạp chí The Lancet ngày 19/8, gần 50% số ca mắc bệnh ung thư trên toàn cầu bắt nguồn từ một yếu tố nguy cơ đã biết (chủ yếu là thuốc lá hoặc rượu), trong khi số ca tử vong do ung thư vì những nguyên nhân này chiếm tới 44,4%.
Rất nhiều doanh nhân Trung Quốc, Hong Kong hứng thú với tòa nhà trị giá 66 triệu USD (1,5 nghìn tỉ VNĐ) từng là trụ sở Gucci tại London, Anh.
Tổng số ca tử vong vì Covid-19 tại Mỹ đã vượt mốc 1 triệu ca vào ngày 4-5, theo đài NBC News.
Tỉ lệ sinh nở ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển đã tăng trở lại mức trước đại dịch COVID-19. Theo phân tích của các chuyên gia, sự phục hồi này là một phần kết quả của các chính sách kích thích được triển khai nhằm giảm thiểu tác động kinh tế từ đại dịch.
Hơn hai năm kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát, nhiều quốc gia hiện đang cố gắng 'sống chung với COVID-19'.
Thế giới đang trải qua thời khắc đặc biệt nhưng đáng buồn, theo các chuyên gia y tế: Chỉ trong gần 6 tuần, biến chủng Omicron đã khiến nhiều người mắc bệnh hơn bất kỳ giai đoạn nào trong lịch sử kể từ đại dịch cúm năm 1918-1919.
Các chuyên gia cho biết trong vài tuần qua, Omicron khiến số lượng người bị bệnh cùng một lúc nhiều hơn bất cứ giai đoạn nào kể từ khi xảy ra đại dịch cúm năm 1918-1919.
Làn sóng lây nhiễm Omicron toàn cầu đang khiến nhiều quốc gia ghi nhận số ca mắc cao chưa từng có kể từ đầu đại dịch COVID-19.
Trước sự lây lan của Omicron, các chuyên gia khuyên 'Hãy đeo khẩu trang, đi xét nghiệm, tiêm chủng' cho dù chúng ta đang ở cao điểm lây nhiễm hay không.
Nhiều tiểu bang và vùng lãnh thổ của Mỹ đã lập kỷ lục về số ca mắc trong tuần này bởi sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron, bao gồm New York, Maine, Washington, D.C. và Puerto Rico.
Dù đã lan rộng trên quy mô toàn cầu, biến chủng Omicron vẫn đem lại nhiều câu hỏi hóc búa mà các nhà khoa học vẫn chưa thể giải đáp.
Các nhà khoa học cảnh báo loài người đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng trong hàng trăm năm tới khi dân số thế giới ngày càng già đi và tỷ lệ sinh giảm liên tục ở nhiều nơi.
Người thân và các bệnh nhân cần lưu ý đến những chỉ dẫn an toàn, để thực hiện nghiêm biện pháp phòng dịch, nhằm đảm bảo hiệu quả khi điều trị cho người mắc Covid-19 tại nhà.
Viện Đánh giá và Đo lường Sức khỏe (Mỹ) cho rằng Covid-19 đã gây ra gần 6,9 triệu ca tử vong, cao hơn nhiều so với con số 3,25 triệu được công bố.
Viện Đánh giá và đo lường sức khỏe Mỹ cho rằng, đại dịch COVID-19 đã làm gần 6,9 triệu người tử vong trên toàn thế giới, cao hơn gấp đôi con số ghi nhận chính thức hiện nay.
Một số bang ở Ấn Độ đã áp đặt lệnh giới nghiêm ban đêm hoặc lệnh phong tỏa từng phần, trong khi thủ đô New Delhi hiện đang áp đặt lệnh phong tỏa lần thứ 3, có hiệu lực đến ngày 10/5.
i dịch COVID-19 đã gây ra gần 6,9 triệu ca tử vong trên khắp thế giới, cao hơn gấp đôi so với con số 3,25 triệu người được ghi nhận chính thức, một phân tích mới từ Viện Đo lường và Đánh giá Sức khỏe (IHME) của Đại học Washington cho biết.