Khiến Mỹ ngày càng lu mờ, Trung Quốc đã để lại dấu ấn tại châu Phi như thế nào?

Trung Quốc bắt đầu xây dựng cơ sở hạ tầng ở châu Phi trong nhiều thập kỷ, trước cả khi Sáng kiến Vành đai Con đường ảnh hưởng sâu rộng trên khắp thế giới.

Khám phá dấu chân cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng Châu, Trung Quốc

Theo phóng viên TTXVN tại Trung Quốc, tại số nhà 248 và 250 ở đường Văn Minh, quận Việt Tú, thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) có hai ngôi nhà kết cấu gạch và gỗ ba tầng. Đây là di tích trụ sở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam), nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng tại Quảng Châu.

Khám phá dấu chân cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng Châu, Trung Quốc

Theo phóng viên TTXVN tại Trung Quốc, tại số nhà 248 và 250 ở đường Văn Minh, quận Việt Tú, thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) có hai ngôi nhà kết cấu gạch và gỗ ba tầng. Đây là di tích trụ sở Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam), nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh hoạt động cách mạng tại Quảng Châu.

Củng cố truyền thống hữu nghị, vun đắp tương lai cho quan hệ Việt - Trung

Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc được các nhà lãnh đạo hai nước củng cố, gìn giữ và ngày càng phát triển bền vững, thể hiện sự tin cậy chính trị cao hơn.

Những năm tháng hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng Châu, Trung Quốc

Tại Quảng Châu, Trung Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhiều thanh niên Việt Nam yêu nước đã nhiệt tình cống hiến hết mình cho 'dòng nước cách mạng' vĩ đại.

Khu di tích 'chứng nhân' lịch sử cho tình đồng chí anh em Việt Nam-Trung Quốc tại Quảng Châu

Khu di tích Việt Nam thanh niên cách mạng Đồng chí Hội tại thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, được coi như 'chứng nhân' lịch sử về tình hữu nghị sâu sắc giữa hai Đảng, hai dân tộc Việt Nam và Trung Quốc.

Những ký ức sâu đậm về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Mỗi khi nhắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, hình ảnh một vị lãnh tụ hiền từ, giản dị, chất phác lại hiện lên trong đầu tôi, không bao giờ phai nhạt…

Gặp gỡ một nhân vật đặc biệt từng phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng Đông, Trung Quốc

Ngày 11/8, Tổng Lãnh sự Việt Nam tại Quảng Châu Nguyễn Việt Dũng đến thăm ông Hoàng Quần, nguyên Giám đốc, Bí thư Đảng ủy Sở Ngoại Vụ tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), người có quan hệ đặc biệt gắn bó với Việt Nam.

'Vở diễn lớn' đầu tiên của Trung Quốc tại 'vũ đài' Geneva

Hội nghị Geneva năm 1954 về Đông Dương đã mang lại cho Trung Quốc những kết quả ngay trong lần đầu tiên có mặt tại một hội nghị quốc tế lớn với sự chuẩn bị và hết sức kỹ lưỡng, toàn diện.

Hình ảnh tài liệu lưu trữ quý về Hội nghị Genève

70 năm trước Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra thắng lợi to lớn của nền ngoại giao cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Hiệp định Geneva 1954 - mốc son lịch sử mang ý nghĩa thời đại

Ngày 8/5/1954, đúng một ngày sau chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu,' Hội nghị Geneva bắt đầu bàn về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương.

Phân định giới tuyến tạm thời và cuộc đấu trí căng thẳng

Nhìn suốt quá trình đấu tranh từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, Hiệp định Genève là một thành công lớn của cuộc kháng chiến chống Pháp, đánh dấu nấc thang mới trong tiến trình giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước.

Ý đồ, quan điểm của các bên và kết quả Hội nghị Geneva năm 1954

Trên thực tế, Hội nghị Geneva năm 1954 là do bốn cường quốc: Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô triệu tập và quá trình thương lượng lại bị chi phối bởi ngoại giao các nước lớn kể cả Trung Quốc và mỗi bên đều muốn tận dụng hội nghị nhằm phục vụ ý đồ, lợi ích riêng của mình.

KỶ NIỆM 70 NĂM KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GENEVA (21.7.1954 - 21.7.2024): Ván cờ nước lớn và hành động của Việt Nam

Trước những ván cờ chính trị, toan tính của Pháp và các cường quốc, Việt Nam với tư thế của một dân tộc vừa chiến thắng vẫn kiên định lập trường của mình

Những dấu mốc quan trọng trong đàm phán Hiệp định Geneva

Sau 75 ngày đàm phán căng thẳng và phức tạp với 31 phiên họp, ngày 21/7/1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết.

Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

70 năm trôi qua, nhiều người vẫn chưa biết rõ: Tại sao có Hội nghị Genève năm 1954? Nguồn gốc, xuất xứ của hội nghị từ đâu, do ai đề xuất, để làm gì...? Tại sao các nước lớn lại chia cắt đất nước ta tại vĩ tuyến 17, để rồi cả dân tộc phải dốc hết sức chiến đấu cho ngày đoàn tụ, thống nhất Bắc - Nam liền một dải.

Malaysia-Trung Quốc trao đổi 14 văn kiện hợp tác

Ngày 19/6, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đến Malaysia, hai nước đã trao đổi tổng cộng 14 biên bản ghi nhớ (MoU), thỏa thuận hợp tác (MoA), nghị định thư và tuyên bố chung.

Các Tổng thống Mỹ thường ăn gì khi công du nước ngoài?

Trong các chuyến công du nước ngoài, nhiều vị Tổng thống Mỹ không ngần ngại thưởng thức món ăn bình dân ở địa phương thay vì các món sơn hào hải vị trên yến tiệc.

75 ngày đấu trí tại Hội nghị Geneve năm 1954

Trải qua 75 ngày đấu trí cân não trên bàn đàm phán với các cường quốc, nền ngoại giao Việt Nam đã thành công vang dội với việc ký kết Hiệp định Geneve vào ngày 21/7/1954.

Các nhà lãnh đạo may mắn sống sót trong những vụ máy bay rơi

Vụ máy bay trực thăng chở Tổng thống Iran rơi đã gợi lại những sự cố tương tự trong quá khứ, trong đó một số nguyên thủ quốc gia hoặc người đứng đầu chính phủ các nước may mắn sống sót.

Thiêng liêng K9 - Đá Chông

Từ lâu đã biết K9 - Đá Chông là một địa chỉ thiêng liêng gắn với cuộc đời cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu, nhưng những ngày gần đây khi cả nước hướng tới kỷ niệm lần thứ 134 ngày sinh của Người (19/5/1890 - 19/5/2024) tôi mới may mắn cùng tập thể Chi bộ tổ 11, phường Sông Bằng (Thành phố) hành hương về Ba Vì (Hà Nội) để chiêm ngưỡng và bái vọng khu di tích lịch sử đặc biệt này.

'Ngoại giao ẩm thực' trong cải thiện căng thẳng Mỹ - Trung

Tại các bữa tiệc chiêu đãi quan chức nước ngoài, việc đối tác ăn gì và như thế nào đã trở thành yếu tố quan trọng trong nỗ lực tìm kiếm điểm chung của một mối quan hệ đầy thử thách. Thực tế về quan hệ Mỹ - Trung đã cho thấy điều đó.

Ngoại giao ẩm thực giúp xoa dịu căng thẳng Mỹ - Trung như thế nào?

Các quan chức ăn gì và như thế nào đã trở thành những yếu tố quan trọng trong nỗ lực tìm kiếm điểm chung trong mối quan hệ Mỹ - Trung Quốc đầy thử thách.

Ký ức Geneva và khám phá về Việt Nam

Tôi vẫn còn nhỏ khi Hiệp định Geneva 1954 được ký kết và không ngờ Việt Nam làm nên một trang sử mới trong cuộc đời tôi.

Thủ tướng Trung Quốc lần đầu không họp báo 'Lưỡng hội' sau hơn 30 năm

Lần đầu tiên sau 30 năm, Thủ tướng Trung Quốc sẽ không mở họp báo sau bế mạc kỳ họp quốc hội thường niên.

Trung Quốc lần đầu không tổ chức họp báo Thủ tướng tại 'Lưỡng hội' sau hơn 30 năm

Trung Quốc ngày 4/3 cho biết, sau bế mạc kỳ họp Quốc hội thường niên năm nay, Thủ tướng nước này sẽ không tổ chức họp báo như thông lệ suốt hơn 30 năm qua. Trong thời gian tới, cuộc họp này cũng sẽ không được tổ chức.

Sự trở lại của ngoại giao gấu trúc Trung Quốc

Trung Quốc chuẩn bị tiến hành gửi cặp gấu trúc mới sang Mỹ sau thành công của Hội nghị thượng đỉnh hồi tháng 11 năm ngoái giữa nguyên thủ hai nước.

Lục soát nhà, tịch thu toàn bộ tài sản của Hòa Thân nhưng Gia Khánh đế tuyệt nhiên không dám động đến 1 thứ dù rất muốn mang đi

Cũng vì năm xưa Gia Khánh đế không dám động đến thứ này nên cho đến ngày nay, nó vẫn được lưu giữ trong Cung Vương phủ ở Bắc Kinh, Trung Quốc.

Kỳ vọng lớn từ chuyến thăm của Chủ tịch Tập Cận Bình

Chuyến thăm Việt Nam của Tổng bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình không chỉ là sự khẳng định về quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp giữa hai nước mà còn là cơ hội để mở ra những hợp tác mới.

Giá trị 100 thương hiệu nổi tiếng nhất Trung Quốc sụt giảm khi kinh tế ảm đạm

Kinh tế tăng trưởng yếu, sức mua của người tiêu dùng giảm sút, khiến giá trị của 100 thương hiệu hàng đầu của Trung Quốc, bao gồm một số thương hiệu có tuổi đời hàng trăm năm, sụt giảm.

Thực đơn có chữ ký của cựu Chủ tịch Mao Trạch Đông được bán với giá hơn 6 tỷ đồng

Một bản thực đơn phục vụ bữa tiệc cấp nhà nước có chữ ký của cựu Chủ tịch Trung Quốc Mao Trạch Đông vừa được đấu giá với số tiền lên tới 275.000 USD (hơn 6 tỷ đồng).

Người phiên dịch tiếng Trung bên Bác Hồ

Với 60 năm cuộc đời (1907-1967), cha tôi - Thiếu tướng Trần Tử Bình, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tại Trung Quốc (từ 1959-1967), có 40 năm hiến dâng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, trong đó 17 năm sống, làm việc trên đất bạn Trung Hoa. Vì thế, chúng tôi được nghe từ cha và bạn bè Trung Quốc của cha kể nhiều kỷ niệm về tình cảm sâu nặng của các nhà lãnh đạo Trung Quốc dành cho Bác Hồ, nhất là Thủ tướng Chu Ân Lai…

Chùm ảnh: 73 năm quan hệ hữu hảo Việt Nam - Trung Quốc qua những chuyến thăm

Trước thềm chuyến thăm của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sang Việt Nam, cùng điểm lại những chuyến thăm quan trọng của lãnh đạo, quan chức cấp cao hai nước trong hơn 7 thập niên qua.

Bên trong dòng siêu xe Trung Quốc dành cho nguyên thủ quốc gia

Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói rằng, cấp ủy đảng và chính quyền các cấp cần hết sức chú ý tăng cường phát triển độc lập các công nghệ và linh kiện cốt lõi để thúc đẩy sự phát triển chất lượng cao của ngành sản xuất ô tô, xây dựng thương hiệu nội địa thực sự mạnh. Báo chí cho rằng, xe Hồng Kỳ N701 dành cho lãnh đạo Trung Quốc được trang bị tấm giáp chống rốc-két, cửa sổ chống đạn và hệ thống nén khí chống tấn công hóa học.

Henry Kissinger - nhà ngoại giao gây ảnh hưởng và tranh cãi bậc nhất lịch sử Mỹ

Ông Henry Kissinger - người từng giữ chức cố vấn an ninh quốc gia và Ngoại trưởng dưới hai đời Tổng thống Mỹ đã để lại dấu ấn khó phai trong chính sách đối ngoại của Mỹ.

Cựu ngoại trưởng Mỹ Kissinger qua đời ở tuổi 100

Theo thông báo từ công ty tư vấn địa chính trị Kissinger Associates, cựu Ngoại trưởng Mỹ và người từng đoạt giải Nobel Hòa bình Henry Kissinger đã qua đời ngày 29/11 tại nhà riêng, hưởng thọ 100 tuổi.

Vườn thú Quốc gia Mỹ tổ chức sự kiện trả gấu trúc về Trung Quốc

Vườn thú Quốc gia Washington đang vinh danh 3 chú gấu trúc khổng lồ trước khi chúng được đưa trở về Trung Quốc trong thời tiết giông bão và việc Chính phủ Mỹ sắp đóng cửa.

Cựu Ngoại trưởng Mỹ Kissinger bất ngờ đến thăm Trung Quốc, gặp Chủ tịch Tập Cận Bình

Cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger (100 tuổi) đã bất ngờ đến thăm Bắc Kinh và gặp gỡ Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 20/7.

Ngày này năm xưa 3/7: Ngày truyền thống Lực lượng Quản lý thị trường

Ngày này năm xưa 3/7/1957: Ban hành Nghị định số 290/TTg thành lập Ban Quản lý thị trường Trung ương và các ban Quản lý thị trường tỉnh, thành phố.

Phong trào thi đua ái quốc dưới góc nhìn nhà nghiên cứu về Bác Hồ

Theo ông Lý Minh Hán - người có nhiều năm nghiên cứu về Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bác Hồ là người phát động phong trào và cũng là người luôn gương mẫu thực hiện phong trào do mình đề ra.

Dấu ấn sâu đậm về Bác của nguyên cán bộ lãnh đạo ở Quảng Đông (Trung Quốc)

Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, chiều 18/5, tại thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), nhóm phóng viên TTXVN tại Hong Kong (Trung Quốc) đã may mắn có dịp trò chuyện với ông Hoàng Quần, Cố vấn Hội hữu nghị đối ngoại nhân dân tỉnh Quảng Đông, hiện đã bước qua tuổi 90, để lắng nghe ông chia sẻ những kỷ niệm về đất nước, con người Việt Nam, đặc biệt quãng thời gian được làm phiên dịch trong các buổi gặp gỡ giữa Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tướng Phạm Văn Đồng và các lãnh đạo Trung Quốc.

Nhà Kỷ niệm Cách mạng Hồng Nham: Nơi lưu dấu ấn Chủ tịch Hồ Chí Minh

Di tích Nhà Kỷ niệm Cách mạng Hồng Nham tại thành phố Trùng Khánh, Trung Quốc là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh sống và hoạt động trong giai đoạn khoảng những năm 1939-1940, với bí danh Hồ Quang.