Đóng góp luận cứ khoa học xây dựng Luật Nhà giáo

Ngày 19/12, Bộ GD&ĐT và Trường ĐH Luật Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học Chính sách, pháp luật về Nhà giáo – Lý luận và Thực tiễn.

Bài cuối: Phương hướng nào đối với chương trình 'cải tạo, chỉnh trang tái thiết đô thị'?

Theo TS. Chu Mạnh Hùng - Chủ tịch Hội đồng trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nghị quyết có liên quan đến phát triển Thủ đô Hà Nội, trước mắt, có thể dựa trên các định hướng chủ đạo trong các Nghị quyết của Bộ Chính trị: số 15, số 06, số 18, số 29, số 30... và các căn cứ pháp lý như Luật Quy hoạch và đặc biệt là các nội dung nhiệm vụ lập quy hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 313/QĐ-TTg ngày 7/3/2022.

SỬA ĐỔI LUẬT THỦ ĐÔ NÊN GIAO QUYỀN CHO THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHỦ ĐỘNG QUYẾT ĐỊNH BIÊN CHẾ CÁN BỘ

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6 (ngày 27/11), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Góp ý hoàn thiện dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị nên giao HĐND Tp.Hà Nội được chủ động quyết định biên chế cán bộ căn cứ vào khung danh mục vị trí việc làm, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động bộ máy chính quyền để đáp ứng được yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển thủ đô trong tình hình mới.

Đắm chìm vào 'bữa tiệc âm nhạc' sôi động chào tân Flexing My Way

Tối 10/11/2023, chương trình chào tân sinh viên Flexing My Way của trường Đại học Luật Hà Nội đã diễn ra, đem đến những màn trình diễn mãn nhãn để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng khán giả.

Hoàn thiện chính sách nhằm góp phần cải tạo, chỉnh trang, tái thiết đô thị

Cải tạo, chỉnh trang, tái thiết đô thị gắn với bảo tồn, phát huy giá trị không gian lịch sử văn hóa, truyền thống tại khu vực nội đô lịch sử là vấn đề được đưa ra trong nhiều chính sách, giải pháp của Hà Nội. Vấn đề này, một lần nữa được cụ thể hóa bằng các điều khoản trong Luật Thủ đô sửa đổi.

Truy tìm kẻ lừa đảo bằng chiêu thu phí bảo hiểm

Công an quận Tây Hồ, Hà Nội thông báo truy tìm đối tượng Đỗ Thế Mạnh (sinh năm 1997), là lao động tự do, nơi thường trú tại Khu Việt Hùng 3, xã Phú Lâm, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Đối tượng có liên quan đến vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' thông qua việc thu phí bảo hiểm nhân thọ của Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Dai-ichi Việt Nam.

Công an quận Tây Hồ truy tìm đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Công an quận Tây Hồ, Hà Nội thông báo truy tìm đối tượng Đỗ Thế Mạnh (SN 1997), là lao động tự do, nơi thường trú tại Khu Việt Hùng 3, xã Phú Lâm, huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.

77 sinh viên ưu tú Trường ĐH Luật Hà Nội được kết nạp Đảng

Ngày 9/11, Trường ĐH Luật Hà Nội tổ chức Lễ Kết nạp đảng viên cho 77 quần chúng ưu tú là sinh viên.

Trường ĐH Luật Hà Nội kết nạp 77 sinh viên ưu tú vào Đảng

Sáng 9-11, Đảng ủy Trường ĐH Luật Hà Nội tổ chức Lễ kết nạp Đảng cho 77 quần chúng là sinh viên với sự tham dự của Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong

Thêm 77 quần chúng ưu tú Trường Đại học Luật Hà Nội được kết nạp Đảng

Sáng 9/11, Đảng ủy Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức Lễ kết nạp Đảng cho 77 quần chúng ưu tú. Tham dự buổi lễ có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.

77 quần chúng ưu tú Trường Đại học Luật Hà Nội vinh dự đứng trong hàng ngũ của Đảng

Sáng 9-11, Đảng ủy Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức Lễ kết nạp Đảng cho 77 quần chúng ưu tú.

Sông Hồng là trục cảnh quan trung tâm của Thủ đô thời gian tới

Đây là quan điểm mới trong quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Loại bỏ nhà thấp tầng ở Hà Nội: Ý tưởng hay nhưng gần như không thể làm

Nhiều người cho rằng, ý tưởng loại bỏ nhà thấp tầng trong nội thành Hà Nội của nhóm chuyên gia Trường ĐH Luật dù hay nhưng rất khó thực hiện vì không có nguồn vốn và cơ sở pháp lý.

Hà Nội nên loại bỏ nhà thấp tầng để làm nhà cao tầng hiện đại

Đó là đề xuất của nhóm chuyên gia Đại học Luật Hà Nội tại hội thảo khoa học 'Định hướng quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'.

Đề xuất loại bỏ nhà thấp tầng trong khu lõi Thủ đô

Góp ý cho quy hoạch Hà Nội, nhóm chuyên gia đề xuất ý tưởng loại bỏ nhà thấp tầng (nhà riêng lẻ của khu dân sự, nhà liền kề, phân lô, bán nền) trong khu lõi của Thủ đô và xây dựng hệ thống nhà tầng hiện đại.

Không nên xây dựng sân bay thứ hai ở Hà Nội?

Theo chuyên gia, không nên xây dựng sân bay thứ hai cho vùng Thủ đô mà chỉ duy trì sân bay Nội Bài, từ đó quy hoạch theo hướng tập trung, mở rộng, nâng cấp sân bay quốc tế hiện có.

Đề xuất loại bỏ nhà thấp tầng trong nội đô Hà Nội

Chuyên gia đề xuất ý tưởng theo hướng loại bỏ nhà thấp tầng (nhà riêng lẻ của khu dân sự, nhà liền kề, phân lô, bán nền) trong khu lõi của Thủ đô và xây dựng hệ thống nhà tầng hiện đại...

Nghiên cứu mô hình 'thành phố trong thành phố' trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đề cập về việc thành lập mô hình 'thành phố trong thành phố' đã nhận được sự quan tâm, nhiều văn bản đóng góp ý kiến. Báo Kinh tế & Đô thị trích ý kiến của các chuyên gia, nhà khoa học góp ý Dự thảo luật về nội dung này.

Chính sách về căn cước để 'không ai bị bỏ lại phía sau'

Về việc cấp Giấy Chứng nhận Căn cước đối với người gốc Việt đang cư trú tại Việt Nam nhưng không có quốc tịch, Bộ trưởng Tô Lâm cho rằng họ phải được xã hội thừa nhận, có quyền giao dịch trong xã hội.

Chính sách hỗ trợ, quy trình, thủ tục thành lập, quản lý cần phù hợp với tính chất của lực lượng

Dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng và củng cố lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở. Tuy nhiên, đây chỉ là lực lượng hỗ trợ công an xã chính quy thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở, do đó, các quy định về chính sách hỗ trợ cũng như quy trình, thủ tục thành lập, quản lý… trong dự thảo Luật cần phù hợp với tính chất của lực lượng này.

Đề xuất mở rộng đối tượng áp dụng luật căn cước với người không quốc tịch ở Việt Nam

Hiện nay, vẫn còn hai luồng ý kiến khác nhau về tên của dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi). Để rộng đường dư luận, Báo Tin tức xin giới thiệu bài viết Góp ý Dự thảo Luật Căn cước công dân (sửa đổi), của Tiến sĩ Chu Mạnh Hùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Luật Hà Nội (tựa đề do báo Tin tức đặt).

Sửa đổi Luật Thủ đô: Để tổ chức chính quyền đô thị hoạt động hiệu quả

Tổ chức chính quyền Thủ đô theo hướng tinh gọn, chuyên nghiệp, hiện đại, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là 1 trong 9 nhóm vấn đề quan trọng trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Vậy, làm thế nào để Hà Nội tổ chức chính quyền đô thị hoạt động hiệu quả?

Đột phá để Hà Nội mở mang

Sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, đến nay Hà Nội đã rất phát triển với nhiều công trình hoành tráng, nhiều khu đô thị mới khang trang, hệ thống đường vành đai hiện đại. Cùng với đề án thành phố bên sông Hồng, Hà Nội còn xây dựng 2 thành phố trực thuộc trong tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Tham vọng lớn phải đi cùng quyết tâm lớn.

'Thành phố trong thành phố' thúc đẩy sự ra đời và phát triển đô thị vệ tinh

Tại Hội thảo khoa học góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), TS Chu Mạnh Hùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Luật Hà Nội nhấn mạnh: 'Hà Nội cần được phân quyền hơn nữa, thành lập 'thành phố trong thành phố', thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của các đô thị vệ tinh…'.

Sửa Luật Thủ đô: Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù thực sự vượt trội

Luật Thủ đô đang được gấp rút sửa đổi để trình Quốc hội tại kỳ họp cuối năm nay. Đây là cơ hội để tạo bước chuyển đột phá cho Hà Nội, nếu những chính sách mới có tầm nhìn mới và thực sự vượt trội.

Sửa Luật Thủ đô: Cần cụ thể hơn về vấn đề xây dựng, quy hoạch

Để giảm tải áp lực về giao thông, đô thị, góp ý xây dựng Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều ý kiến cho rằng, cụ thể hơn về vấn đề xây dựng, quy hoạch… để phát triển Thủ đô trong thời kỳ mới…

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Giáo dục là nền tảng, động lực phát triển

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) nhiều chuyên gia gợi mở với Hà Nội cần có 'không gian' rộng hơn.

Cơ chế đột phá cho Thủ đô

Ngày 1/8, tại Hà Nội đã diễn ra hội thảo khoa học: 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)'. Nhiều ý kiến cho rằng, rất cần những cơ chế thật sự đột phá để Thủ đô bứt phá.

Cần phải có những quy định đặc thù, vượt trội cho thành phố thuộc Thủ đô

TS Chu Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng Trường đại học Luật Hà Nội, cho rằng cần phải có cách nhìn, tư duy mới đối với những thành phố trực thuộc Thủ đô, chứ không nên đối xử như đơn vị hành chính cấp huyện

Thành phố trực thuộc Thủ đô phải có cơ chế vượt trội, đột phá nhất

Các chuyên gia cho rằng mô hình 'thành phố trong thành phố' của Hà Nội không nên là đơn vị hành chính cấp huyện, mà phải mang tư duy đột phá, có cơ chế đặc thù, vượt trội để phát triển…

Hai thành phố thuộc Thủ đô cần cơ chế vượt trội để phát triển

Theo TS. Chu Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Luật Hà Nội, 2 thành phố thuộc Thủ đô cần cơ chế vượt trội để phát triển, tránh 'khoác áo đồng phục' như cấp huyện.

Nghiên cứu mô hình 'Thành phố trong Thành phố'

'Hà Nội cần được phân quyền hơn nữa, thành lập Thành phố thuộc Thành phố, thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ các đô thị vệ tinh (bên cạnh các đô thị trung tâm) và là nơi tập trung những yếu tố mới về kinh tế, xã hội và khoa học - công nghệ'.

Hà Nội cần được phân quyền hơn nữa, lập thành phố trong thành phố

TS Chu Mạnh Hùng, Chủ tịch Hội đồng Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng, Hà Nội cần được phân quyền hơn nữa, thành lập thành phố thuộc thành phố, thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ các đô thị vệ tinh bên cạnh các đô thị trung tâm và là nơi tập trung những yếu tố mới về kinh tế, xã hội và khoa học - công nghệ.

Đề xuất nghiên cứu mô hình 'Thành phố trong thành phố' ở Hà Nội

TS Chu Mạnh Hùng cho rằng, Hà Nội cần được phân quyền hơn nữa, thành lập thành phố thuộc thành phố, thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ các đô thị vệ tinh.

Hà Nội cần mô hình 'Thành phố trong thành phố'

Thành lập 'thành phố thuộc thành phố' sẽ thúc đẩy sự ra đời và phát triển mạnh mẽ các đô thị vệ tinh bên cạnh các đô thị trung tâm.

Nghiên cứu mô hình 'Thành phố thuộc thành phố', 'trong thành phố có rừng'

Theo TS. Chu Mạnh Hùng, mô hình 'Thành phố thuộc thành phố' sẽ có vị trí pháp lý của đơn vị hành chính cấp huyện theo quy định của Hiến pháp, Luật Tổ chức chính quyền địa phương. Đây là điểm nhấn rất đặc biệt gắn với vị thế đặc biệt của Hà Nội.

Góp ý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), nhiều chuyên gia đề nghị phân quyền mạnh hơn cho Hà Nội

Nhiều chuyên gia, nhà khoa học cùng góp ý, sửa Luật Thủ đô lần này phải có những chính sách đặc thù nổi bật hơn, phân quyền mạnh hơn nữa cho Hà Nội để tạo bệ phóng phát triển…

Hoàn thiện Luật Thủ đô (sửa đổi): Cơ hội để Thủ đô bứt phá phát triển

Sáng 1/8, Đảng ủy Khối các trường Đại học, Cao đẳng Hà Nội; Sở Tư pháp Hà Nội và trường Đại học Luật Hà Nội đồng tổ chức Hội thảo khoa học 'Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)'.

Luật Thủ đô (sửa đổi) phải tạo nền tảng cho giai đoạn sau

Theo PGS.TS Hoàng Tùng, Luật Thủ đô (sửa đổi) phải tạo nền tảng, cơ sở hay tính đặc thù vượt trội cho giai đoạn sau, thu hút tinh thần và lực lượng của toàn xã hội, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đô của một quốc gia 100 triệu dân, thành phố sáng tạo và hòa bình của thế giới.

Sửa Luật Thủ đô:Đẩy mạnh phân quyền, phát triển mạnh mẽ các đô thị vệ tinh

Sau 10 năm Luật Thủ đô đi vào cuộc sống, việc thực thi các cơ chế đặc thù được luật quy định đã mang lại những kết quả tích cực trong xây dựng, phát triển Thủ đô. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, nhà khoa học, vẫn còn những vướng mắc, chỉ riêng Hà Nội không thể giải quyết được.