Ngăn chặn nguy cơ rủi ro từ sớm, từ xa

Cùng với sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục phải đối mặt với nhiều vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài, đặc biệt là các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp PVTM.

Thích ứng với phòng vệ thương mại

Khi xuất khẩu lớn và có sức cạnh tranh thì hàng hóa sẽ bị chú ý áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại...

Doanh nghiệp cần nâng mức độ quan tâm hơn đối với phòng vệ thương mại

Phòng vệ thương mại là nội dung cộng đồng doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa để có thể tận dụng hiệu quả các ưu đãi cắt giảm thuế từ các FTA.

Gỡ rào cho doanh nghiệp xuất khẩu

Cùng với sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu, hàng hóa của Việt Nam liên tục đối mặt với nhiều vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài.

Doanh nghiệp phải làm gì để ưng phó với rủi ro từ phòng vệ thương mại?

Theo ông Chu Thắng Trung, Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ Thương mại, Bộ Công Thương, cùng với hoạt động xuất khẩu tăng thì hàng hóa của Việt Nam sẽ va chạm, xung đột nhiều ở thị trường nước ngoài.

Ứng phó phòng vệ thương mại: Chủ động để không bị rủi ro

Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị doanh nghiệp nên tìm hiểu và hiểu biết về công cụ phòng vệ phương mại vận hành như thế nào, nguyên tắc ra sao, điều kiện áp dụng như thế nào?

Giảm rủi ro cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam

Cùng với sự gia tăng kim ngạch xuất, nhập khẩu, sự cạnh tranh và va chạm về lợi ích giữa các ngành sản xuất trong nước với hàng nhập khẩu ngày càng phức tạp. Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam cũng chịu sức ép lớn trước các biện pháp điều tra phòng vệ thương mại (PVTM).

Doanh nghiệp cần chủ động ứng phó với phòng vệ thương mại

Việc Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do đã mang lại nhiều cơ hội, lợi ích cho cộng đồng doanh nghiệp (DN), mở ra nhiều triển vọng cho xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng hàng hóa xuất nhập khẩu, sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất trong nước và các mặt hàng nhập khẩu ngày càng phức tạp.

Bộ Công Thương: Phổ biến chính sách, nâng cao năng lực phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp

Bộ Công Thương sẽ tăng cường phối hợp với các hiệp hội, địa phương tuyên truyền, phổ biến chính sách, nâng cao năng lực phòng vệ thương mại cho doanh nghiệp.

Bình Dương: Tập huấn nâng cao năng lực về phòng vệ thương mại cho các ngành sản xuất

Bộ Công Thương vừa phối hợp với tỉnh Bình Dương tổ chức Hội nghị Tập huấn nâng cao năng lực về phòng vệ thương mại cho các ngành sản xuất trong nước.

Hạn chế rủi ro, thiệt hại trong hoạt động xuất khẩu

Trong thời gian qua, tình trạng các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước bị trả lại hàng hóa, bị điều tra về phòng vệ thương mại trong hoạt động xuất khẩu ngày càng gia tăng, gây rủi ro, thiệt hại cho nhiều doanh nghiệp. Nhằm góp phần hỗ trợ cho các doanh nghiệp phòng tránh rủi ro, thiệt hại trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa, cuối tháng 8-2023 vừa qua, tại TP Đà Nẵng, Cục Xúc tiến thương mại và Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) đã tổ chức các hội nghị về kỹ năng phát triển thị trường xuất khẩu và tuyên truyền phổ biến pháp luật về phòng vệ thương mại dành cho các doanh nghiệp xuất khẩu ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên.

Giảm thiểu rủi ro do điều tra phòng vệ thương mại

Các chuyên gia cho rằng, bên cạnh việc mở rộng thị trường, tận dụng từ các FTA, tìm kiếm cơ hội đơn hàng từ các thị trường ngách thì doanh nghiệp (DN) cần đặc biệt lưu ý đến việc giảm thiểu rủi ro do điều tra phòng vệ thương mại (PVTM).

Nỗ lực duy trì dòng chảy thương mại cho hàng hóa xuất khẩu

Số vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng xuất khẩu Việt Nam đang có xu hướng gia tăng, Bộ Công Thương sẽ đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp.

Vì sao các vụ kiện của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tăng lên?

Theo ông Chu Thắng Trung – Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), những năm gần đây số lượng các vụ kiện phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là rất lớn và có xu hướng gia tăng. Nguyên nhân vì sao?

Trang bị các biện pháp phòng vệ thương mại

Biện pháp phòng vệ thương mại có tác động nhiều mặt, nhiều đối tượng, lâu dài, không phải là những lợi ích trước mắt. Các biện pháp này có thể xuất hiện cả ở chiều xuất khẩu, cả ở chiều nhập khẩu nên thời gian qua, phòng vệ thương mại nhận được sự quan tâm rất lớn của các hiệp hội, ngành sản xuất, xuất khẩu...

Doanh nghiệp phải chủ động phòng tránh các biện pháp phòng vệ thương mại

Số vụ điều tra liên quan đến phòng vệ thương mại liên tục tăng. Doanh nghiệp xuất khẩu phải tìm hiểu để chủ động phòng tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.

Nâng cao hiểu biết cho doanh nghiệp về phòng vệ thương mại

Ngày 25/8 tại Đà Nẵng, Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) Bộ Công Thương tổ chức hội thảo giới thiệu các biện pháp PVTM nhằm hỗ trợ các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp nâng cao hiểu biết về lĩnh vực này, tận dụng ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do (FTA).

Xuất khẩu đối mặt nhiều rủi ro vì xu hướng bảo hộ

Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đối mặt với nhiều rủi ro hơn, khi các thị trường gia tăng áp dụng chính sách bảo hộ ngành sản xuất nội địa.

Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó trước những cạnh tranh không lành mạnh

Hội nghị 'Quy định và thực tiễn về phòng vệ thương mại (PVTM) trong bối cảnh mới' diễn ra sáng 27/7 tại Huế. Hoạt động do Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) phối hợp Sở Công thương tổ chức nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, cơ quan quản lý nhà nước chủ động hơn trong xử lý, ứng phó với các vụ việc điều tra PVTM của nước ngoài.

Quy định và thực tiễn về phòng vệ thương mại trong bối cảnh mới

Cục Phòng vệ thương mại phối hợp Sở Công Thương Thừa Thiên Huế tổ chức hội nghị 'Quy định và thực tiễn về phòng vệ thương mại trong bối cảnh mới'.

Kết nối thông tin, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu

Từ tháng 7 năm 2022 Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương, hiệp hội ngành hàng tổ chức 'Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài'.

Công nghiệp giảm sâu: Nhận diện những thách thức, thúc đẩy tăng trưởng

Để tận dụng tốt các FTA, thời gian tới Việt Nam phải đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn ngày càng cao hơn về nguồn gốc xuất xứ hàng hóa… nếu muốn xuất khẩu và được hưởng các ưu đãi thuế quan.

Doanh nghiệp Việt đối diện với 'đòn' phòng vệ thương mại

Nền kinh tế Việt Nam hiện có độ mở lớn, hàng Việt Nam có sức cạnh tranh mạnh mẽ với tốc độ xuất khẩu hàng năm tăng 2 con số nhờ tận dụng lợi thế từ các FTA. Tuy nhiên, các quốc gia đang có xu hướng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Vì vậy, cần có giải pháp ứng phó với các biện pháp PVTM, giúp doanh nghiệp (DN) thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa.

Phòng vệ thương mại: Tạo lập lại môi trường cạnh tranh bình đẳng

Theo báo cáo của Bộ Công Thương, trong năm 2022, Việt Nam đã xử lý thành công nhiều vụ việc điều tra phòng vệ thương mại nước ngoài thông qua việc chứng minh doanh nghiệp không bán phá giá.

Báo cáo thường niên 2022 về phòng vệ thương mại có gì mới

Báo cáo thường niên Phòng vệ thương mại năm 2022 vừa được Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công thương) công bố với nhiều thông tin hữu ích về thương mại toàn cầu và lĩnh vực phòng vệ thương mại.

Công nghiệp giảm sâu: Nguyên nhân do đâu?

Trong các nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng GDP thấp, hoạt động của đại bộ phận doanh nghiệp khó khăn, kim ngạch xuất khẩu giảm mạnh phải kể đến sự suy giảm đáng kể của các ngành công nghiệp.

Công bố hạn chót nhận yêu cầu rà soát chống bán phá giá nhôm nhập từ Trung Quốc

Ngày 4/7, Cục Phòng vệ thương mại thông báo sẽ bắt đầu tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm nhôm có xuất xứ Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam và thời gian chậm nhất đến ngày 4/8/2023.

Những doanh nghiệp nhôm đặt mục tiêu kinh doanh vượt khó

Trong bối cảnh ngành nhôm gặp muôn vàn khó khăn trước tình trạng bất động sản 'đóng băng', cạnh tranh từ các đối thủ..., vẫn có những doanh nghiệp đặt kế hoạch kinh doanh 'ngược dòng' với mục tiêu tốt hơn so với năm trước.

Hiệu quả của phòng vệ thương mại: Câu chuyện từ ngành nhôm Việt

Việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với nhôm định hình có xuất xứ từ Trung Quốc giúp doanh nghiệp trong nước có thể cạnh tranh công bằng với hàng nhập khẩu.

Hạn chế rủi ro đến từ hàng ngoại nhập

Hội nhập kinh tế sâu rộng, hàng hóa của doanh nghiệp Việt có nhiều cơ hội xuất khẩu ra các thị trường quốc tế, thì đồng thời hàng hóa nước ngoài cũng đổ mạnh vào thị trường trong nước. Điều này cũng tiềm ẩn những rủi ro, đó là các mối đe dọa tăng lên từ hàng nhập khẩu...

Lối 'thoát hiểm' nào cho ngành nhôm trước thế 'ngàn cân treo sợi tóc'?

Hiện trạng ngành nhôm vô cùng khó khăn do nhu cầu thị trường giảm mạnh khiến các nhà máy đang hoạt động ở mức xấp xỉ 30% công suất, dòng tiền cạn kiệt. Cùng với đó, các doanh nghiệp lo lắng xu hướng đầu tư sản xuất vào Việt Nam của một số doanh nghiệp Trung Quốc để 'tráng men' xuất xứ có thể khiến thị trường, thương hiệu của ngành nhôm Việt Nam bị đe dọa.

Doanh nghiệp ngành nhôm lo mất thị trường nội địa

Ngày 17/5, Hội Nhôm thanh định hình Việt Nam (VAA) phối hợp cùng Văn phòng Ban nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp ngành nhôm Việt Nam.

'Khó chồng khó', ngành nhôm Việt Nam đề xuất tháo gỡ, tăng năng lực cạnh tranh

Ngày 17/5, tại Hà Nội, Hội Nhôm thanh định hình Việt Nam phối hợp cùng Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp ngành nhôm Việt Nam 2023.

Ba thách thức doanh nghiệp nhôm đang đối mặt

Nhu cầu thị trường giảm mạnh, quyết định áp thuế chống bán phá giá sắp hết hiệu lực, các nhà sản xuất nhôm Trung Quốc đang chuyển hướng đầu tư sản xuất tại Việt Nam được coi là 3 thách thức nổi cộm đang đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp (DN) ngành nhôm Việt Nam.

Diễn đàn doanh nghiệp ngành nhôm Việt Nam năm 2023

Sáng 17/5, Hội Nhôm thanh định hình Việt Nam và Văn phòng Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân tổ chức Diễn đàn doanh nghiệp ngành nhôm Việt Nam năm 2023.

Việt Nam áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại phù hợp cam kết quốc tế

Theo Bộ Công Thương, nhờ việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại hợp lý, phù hợp với cam kết quốc tế, các ngành sản xuất trong nước được bảo vệ trước những hành vi cạnh tranh không bình đẳng.

Giải bóng đá nam Bộ Công Thương - MOIT League 2023 chính thức khai mạc

Sáng 19/3/2023, Đoàn Thanh niên Bộ Công Thương đã chủ trì, phối hợp với Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng tổ chức Lễ khai mạc Giải bóng đá nam Bộ Công Thương - MOIT League 2023.

Điều tra phòng vệ thương mại không khiến xuất khẩu sụt giảm

Các quốc gia có thể sử dụng nhiều hơn các công cụ phòng vệ thương mại để bảo vệ các ngành sản xuất trong nước, tạo ra tác động tiêu cực kép đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam.

Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với phòng vệ thương mại

Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Đây vừa là cơ hội, cũng là thách thức cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam khi các nền kinh tế đang gia tăng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) nhằm bảo vệ sản xuất trong nước.

Nhận thức của doanh nghiệp về phòng vệ thương mại thay đổi mạnh mẽ

Sau hơn 20 năm hội nhập ngày càng sâu rộng vào kinh tế quốc tế, nhận thức của các doanh nghiệp trong nước về phòng vệ thương mại đã có những thay đổi mạnh mẽ.

Chủ động phòng vệ thương mại, để tăng sức cạnh tranh với hàng ngoại

Trong năm 2022, các nước tiến hành nhiều vụ việc điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) đối với hàng hóa xuất khẩu (XK) của Việt Nam. Ở chiều ngược lại, Việt Nam cũng đã điều tra PVTM đối với nhiều mặt hàng từ các nước nhập khẩu (NK) vào thị trường Việt Nam. Điều đó cho thấy, biện pháp PVTM chính là công cụ các nước đã và đang áp dụng, nhằm bảo vệ các ngành sản xuất trong nước trước sức ép cạnh tranh của hàng NK ngay tại 'sân nhà'...

Hạn chế rủi ro đến từ điều tra phòng vệ thương mại

Xuất khẩu hàng hóa tăng trưởng mạnh thời gian qua, song bên cạnh đó, không ít quốc gia đã áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Giới chuyên gia khuyến cáo, để hạn chế những rủi ro bị điều tra, doanh nghiệp khi xuất khẩu cần chủ động nâng cao năng lực, hệ thống quản trị của doanh nghiệp.

Hàng Việt bị khởi kiện nhiều tại Mỹ, Australia

Sắt thép, lốp xe, hàng dệt may, xơ sợi, đồ gỗ - những nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, với kim ngạch đạt nhiều tỷ USD mỗi năm - đều bị kiện phòng vệ thương mại tại Mỹ, EU, Australia, Ấn Độ.

Doanh nghiệp Việt cần sẵn sàng trước các công cụ phòng vệ thương mại

Lần đầu tiên, kim ngạch xuất khẩu sang Hoa Kỳ vượt con số 100 tỷ USD, chiếm đến 30% trong tổng kim ngạch của Việt Nam xuất đi toàn thế giới. Tuy nhiên, đây cũng là một trong số những quốc gia có số lượng các vụ việc điều tra và áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) hàng đầu trên thế giới và cũng là quốc gia tiến hành điều tra và áp dụng nhiều nhất các biện pháp PVTM đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam.

Vì sao Mỹ điều tra lẩn tránh thuế với Việt Nam nhiều nhất?

Trong số các vụ việc liên quan tới phòng vệ thương mại, Mỹ là thị trường sử dụng điều tra lẩn tránh thuế nhiều nhất với Việt Nam với xu hướng ngày càng tăng.