Trong khi Taobao và Tmall không đạt được kỳ vọng về doanh thu, dịch vụ đám mây Alibaba Cloud của 'ông lớn' công nghệ cho thấy sức tăng trưởng nổi bật giữa nhu cầu bùng nổ đối với các sản phẩm AI.
Từng thừa nhận sai lầm và ngủ quên trên chiến thắng, giờ đây lãnh đạo Alibaba đang ráo riết thực hiện hàng loạt cải tổ tập trung vào hiệu suất cạnh tranh để giữ vị thế trên thị trường.
Theo Joe Tsai - đồng sáng lập và Chủ tịch Alibaba, các hãng công nghệ Trung Quốc đang đi sau Mỹ 2 năm trong cuộc đua phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), khi tiếp tục phải vật lộn với những hạn chế xuất khẩu do chính quyền Biden áp đặt.
Trong khi trí tuệ nhân tạo đang cất cánh thì Alibaba đối mặt với 12 tháng sóng gió, làm dấy lên nghi ngờ về tương lai của 'gã khổng lồ' công nghệ Trung Quốc.
Công ty mẹ Alibaba đã rót thêm vốn cho Lazada nhằm cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại điện tử tại khu vực Đông Nam Á.
Khoản tiền này đã nâng tổng vốn đầu tư của Alibaba vào Lazada trong năm nay lên hơn 1,8 tỷ USD.
Alibaba đang tìm cách thay đổi mô hình và hướng đi để thích ứng với thời kỳ mới.
Tập đoàn Alibaba khiến nhà đầu tư choáng váng khi tuyên bố sẽ tạm dừng kế hoạch niêm yết đơn vị điện toán đám mây do bị cản trở bởi các biện pháp hạn chế xuất khẩu chip cao cấp của Mỹ. Tin tức này làm lung lay niềm tin vào người khổng lồ công nghệ của Trung Quốc, khiến vốn hóa của công ty này bị thổi bay hơn 22 tỉ đô la Mỹ.
Tân CEO Alibaba mong tập đoàn có thể duy trì được tinh thần khởi nghiệp với lớp nhân sự trẻ.
Tập đoàn Alibaba (Trung Quốc) vừa thông báo Daniel Zhang sẽ từ bỏ hoạt động kinh doanh trên nền tảng đám mây của mình.
Ngày 20/6, Alibaba bất ngờ công bố tân Chủ tịch và tân Giám đốc điều hành. Việc thay đổi nhân sự cấp cao lần này nhằm phục hồi sức mạnh của tập đoàn trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế đại lục chậm lại.
Daniel Zhang kiêm nhiệm chức Chủ tịch và CEO tại Alibaba trong nhiều năm qua. Ít tháng nữa, hai vị trí chủ chốt này sẽ được chuyển giao cho Joe Tsai và Eddie Wu, những thân cận khác của nhà sáng lập Jack Ma.
Alibaba Group Holding bất ngờ thay thế ông Daniel Zhang trong vai trò lãnh đạo 'gã khổng lồ' thương mại điện tử vốn đang bị mất thị phần cũng như chật vật để vực dậy tăng trưởng trong thời kỳ hậu COVID.
Cựu CEO và Chủ tịch Alibaba Daniel Zhang đã tiết lộ lý do bất ngờ từ chức của mình trong lá thư gửi nhân viên.
Ông Joseph Tsai - Phó Chủ tịch tập đoàn Alibaba - sẽ lên thay Chủ tịch và Giám đốc điều hành (CEO) Daniel Trương, trong khi ông Trương sẽ đảm nhiệm vai trò lãnh đạo Alibaba Cloud Intelligence Group.
Người đứng đầu của Alibaba, Daniel Zhang sẽ rời vị trí để đảm nhiệm một vai trò khác sau khi tập đoàn này phân tách.
Thông tin tập đoàn Alibaba có những thay đổi về mặt nhân sự cấp cao trong vài tháng tới thu hút sự chú ý của giới đầu tư.
Ngày 20/6, tập đoàn Alibaba thông báo thay đổi nhân sự cấp cao, bao gồm vị trí chủ tịch và giám đốc điều hành tập đoàn.
Giám đốc điều hành Alibaba Daniel Zhang cho biết mục tiêu của chương trình cải cách là làm cho tập đoàn này trở nên linh hoạt hơn và phản ứng nhanh hơn với các diễn biến của thị trường.
Kết quả kinh doanh của các hãng công nghệ hàng đầu như Alibaba, Tencent hay Baidu đã phần nào cho thấy bức tranh chung của nền kinh tế Trung Quốc: phục hồi, nhưng vẫn còn khá mờ nhạt.
Alibaba Group Holding cho biết họ có kế hoạch thuê 15.000 người trong năm nay, bác bỏ các báo cáo rằng công ty công nghệ Trung Quốc đang sa thải nhân viên.
Nhằm chuẩn bị cho kế hoạch tách rời và đưa bộ phận điện toán đám mây phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO), Alibaba đang thực hiện sa thải 7% tổng lực lượng lao động, tương đương khoảng 1.000 người...
Theo Nikkei Asia, cuộc tái cơ cấu doanh nghiệp của Alibaba có thể báo trước một làn sóng tái cấu trúc tương tự trong ngành. Hai ngày sau thông báo của Alibaba, JD.com, một trong những đối thủ lớn nhất của Alibaba, cho biết họ sẽ tách các mảng công nghiệp và bất động sản của mình để chuẩn bị cho các đợt IPO tại Hồng Kông.
Sau hàng chục năm gây dựng Alibaba, tỷ phú Jack Ma vừa phải đích thân quay về giải cứu tập đoàn của mình, làm tiền đề tạo ra kỷ nguyên mới cho gã khổng lồ thương mại điện tử.
Tập đoàn Alibaba (Trung Quốc) sẽ chia nhỏ cỗ máy kinh doanh khổng lồ thành sáu công ty được điều hành độc lập, có thể tự huy động vốn và chào bán cổ phiếu để niêm yết. Alibaba sẽ trở thành công ty chủ quản (holding company) nắm giữ cổ phần chi phối ở các công ty này. Đây là đợt tái tổ chức kinh doanh lớn nhất của Alibaba kể từ khi khi thành lập hơn hai thập niên trước tại căn hộ của Jack Ma ở thành phố Hàng Châu.
Tỷ phú Jack Ma đã trở lại quê nhà Hàng Châu sau hơn một năm vắng bóng. Ngay sau đó, Alibaba đã công bố kế hoạch tái cấu trúc, phân thành sáu công ty riêng biệt trong các mảng kinh doanh khác nhau còn nhà chức trách Trung Quốc thì khởi động chiến dịch chống lại các ý đồ làm tổn hại uy tín của doanh nhân và doanh nghiệp đại lục.
Phần lớn các thị trường chứng khoán châu Á tăng điểm trong phiên giao dịch chiều 29/3, với sự dẫn dắt của Alibaba sau khi 'gã khổng lồ' công nghệ Trung Quốc này thông báo sẽ chia tách thành sáu đơn vị.
Alibaba cho biết kế hoạch chia tách thành 6 đơn vị kinh doanh riêng biệt như một động thái tái cấu trúc hoàn toàn công ty thương mại điện tử có tuổi đời 25 năm này.
Tập đoàn thương mại điện tử Trung Quốc Alibaba Group Holding lên kế hoạch tái cơ cấu thành 6 công ty con và chuẩn bị kế hoạch niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán cho 5 công ty trong số đó.
Tập đoàn thương mại điện tử Alibaba Group (Trung Quốc) đang lên kế hoạch chia tách thành sáu đơn vị và nghiên cứu các hoạt động huy động vốn hoặc niêm yết cho hầu hết các đơn vị.
Kế hoạch chia tập đoàn thương mại điện tử Trung Quốc Alibaba Group Holding thành sáu công ty nhỏ có thể giới thiệu một mô hình tiềm năng cho những gã khổng lồ công nghệ toàn cầu đang đối mặt với sức ép phân tách ngày càng lớn.