Bài viết này sẽ hướng dẫn bạn cách tìm nhạc không bản quyền một cách hiệu quả và tránh được các vấn đề liên quan đến bản quyền.
Nhiều người tỏ ra lo ngại về cách YouTube đang quản lý nền tảng của mình
Ngày 26/3, Diễn đàn Bản quyền Việt Nam - Hàn Quốc năm 2024 với chủ đề 'Chính sách bản quyền trên môi trường số và phương án hợp tác' do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Cơ quan Bảo vệ Bản quyền Hàn Quốc (KCOPA) tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngành sáng tạo nội dung trên Youtube gặp nhiều bất cập do một số kẻ lợi dụng hệ thống 'đánh gậy' tự động Content ID để 'nhận vơ' bản quyền và trục lợi.
Ngành sáng tạo nội dung trên YouTube đang gặp nhiều bất cập do một số doanh nghiệp nước ngoài lợi dụng hệ thống Content ID để 'nhận vơ' bản quyền, 'đánh gậy' sai trái để trục lợi…
Kẽ hở này cho thấy, các nhà sáng tạo nội dung trên YouTube ít được bảo vệ trước những kẻ lừa đảo như thế nào.
Theo Báo cáo minh bạch về bản quyền của YouTube, họ đã nhận được hàng triệu yêu cầu đề nghị gỡ các video vi phạm bản quyền
Theo luật sư Nguyễn Đức Hùng, cần phải có những quy định đặc biệt về pháp lý, riêng biệt cho việc quản lý và sử dụng Quốc ca Việt Nam, đặc biệt là vấn đề bản quyền, để đảm bảo cho các tổ chức, cá nhân đều có quyền sử dụng chính đáng.
Liên quan tới bản Quốc ca Việt Nam bị tắt tiếng trong trận đội tuyển Việt Nam-Lào tối ngày 6-12, luật sư Tám Trần, luật sư bản quyền công ty IPCom Việt Nam đã có những giải thích cụ thể hơn về quyền sở hữu trí tuệ đối với bản Quốc ca Việt Nam, đặc biệt, trong trường hợp phát sóng trên nền tảng số.
Không rõ BH Media đã đăng ký quyền sở hữu bao nhiêu tác phẩm và khai thác chúng từ bao giờ, nhưng nguồn lợi từ việc 'nhận vơ' các tác phẩm nổi tiếng mang lại cho đơn vị truyền thông này là không thể phủ nhận.
Vụ việc tắt tiếng Quốc ca Việt Nam khi tường thuật trận đấu giữa Việt Nam - Lào trong khuôn khổ AFF Suzuki Cup 2020 trên kênh Youtube của Next Media khiến dư luận khó hiểu, bức xúc.
Next Sports đã tắt tiếng Quốc ca Việt Nam trên kênh YouTube vì sợ bản quyền âm nhạc, vốn trước đó đã bị BH Media tuyên bố đăng ký sở hữu bản quyền ca khúc Tiến quân ca của cố nhạc sĩ Văn Cao
Cũng từ câu chuyện của nhạc sĩ Giáng Son, người ta mới tá hỏa phát hiện ra rằng có tới 76 album, tương ứng với 865 tác phẩm do Hội Nhạc sĩ Việt Nam đầu tư sản xuất cho các nhạc sĩ nổi tiếng như Phạm Tuyên, Trọng Đài, Phan Huỳnh Điểu, Văn Cao... đang bị BH Media sử dụng để xác nhận chủ sở hữu bản quyền trên YouTube.
Công cụ kiểm soát bản quyền Content ID của YouTube hoạt động chưa tốt khiến những nhà sáng tạo nội dung lo sợ vì có thể gặp khiếu nại bất cứ lúc nào.
Dù kênh vi phạm bản quyền có tồn tại hay không, YouTube vẫn là bên đắc lợi. Các nhãn hàng vẫn mất tiền nếu quảng cáo hiển thị trên các kênh vi phạm, bị YouTube xóa.
Sử dụng chính sách Content ID của YouTube, BH Media đánh bản quyền những nội dung mà công ty không sở hữu.
Luật sư Nguyễn Đức Hùng nhận định BH Media có quyền liên quan đến quyền tác giả với bản ghi 'Tiến quân ca' do Hồ Gươm Audio thực hiện.
Liên quan đến vụ việc nhạc sĩ Giáng Son bức xúc khi bị khiếu nại bản quyền ca khúc 'Giấc mơ trưa', câu chuyện vẫn chưa có hồi kết.
Tình trạng những người sáng tạo bỗng bị 'đánh gậy' bản quyền sản phẩm của mình trên YouTube xảy ra không chỉ ở Việt Nam mà cả quốc tế.
Với việc xác nhận bản quyền bản ghi Giấc mơ trưa 'chính chủ' của nhạc sĩ Giáng Son trên YouTube, BH Media đã cản trở việc thực thi quyền tác giả. 'Chưa đến mức vi phạm quyền này' là nhận định của luật sư. Vấn đề đặt ra tiền BH thu được từ các bản ghi có thể không thuộc sở hữu của họ đi về đâu, và vi phạm đến mức nào thì đơn vị này sẽ bị xử lý hình sự?
Mới đây, nhạc sĩ Giáng Son đã bị nhận thông báo khiếu nại từ YouTube liên quan đến bản quyền ca khúc do chính cô sáng tác.
Sự việc nhạc sĩ Giáng Son bị kiện vi phạm bản quyền từ chính tác phẩm 'Giấc mơ trưa' của mình khi chị đưa bản phối do ca sĩ Khánh Linh hát lên kênh cá nhân một lần nữa báo động về vấn đề bản quyền tác giả trên thị trường nhạc số tại Việt Nam. Đây không chỉ là vấn đề của riêng nhạc sĩ Giáng Son mà rất nhiều nhạc sĩ Việt đang gặp phải. Đã đến lúc chúng ta cần một chế tài để minh bạch quyền tác giả trên thị trường nhạc số.
BH Media đã đánh dấu bản quyền nhiều tác phẩm âm nhạc trong đó có quốc ca Việt Nam trên YouTube khiến cho dư luận bức xúc.