Giới hạn chi tiêu của chính phủ trong thỏa thuận tăng trần nợ đã tạo thêm một thách thức mới cho nền kinh tế Mỹ vốn đã chịu ảnh hưởng bởi lãi suất cao.
Giới hạn chi tiêu của chính phủ đặt thêm áp lực lên nền kinh tế Mỹ, vốn đã chịu gánh nặng từ mức lãi suất cao trong nhiều thập kỷ và sự suy giảm trong khả năng tiếp cận tín dụng.
Một số nhà đầu tư nổi tiếng toàn cầu, cũng như các nhà băng lớn phố Wall đang duy trì cái nhìn tích cực với thị trường chứng khoán Nhật Bản.
Chứng khoán Nhật Bản tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 8-1990 nhờ sự hội tụ một loạt yếu tố tích cực từ thu nhập doanh nghiệp cải thiện, nền kinh tế phục hồi và mức định giá cổ phiếu còn rẻ.
Một số nhà đầu tư nổi tiếng nhất thế giới và các ngân hàng lớn nhất ở Phố Wall (Mỹ) đang bày tỏ sự đồng thuận với nhận định, thị trường chứng khoán Nhật Bản là nơi đầu tư phù hợp trong bối cảnh các đối thủ lớn hơn ở Mỹ và Trung Quốc hiện đang phải vật lộn với những 'cơn gió ngược kinh tế' đang gia tăng.
Chứng khoán Mỹ quay đầu đi xuống trong ngày 5/1 khi có bằng chứng mới về thị trường lao động vẫn mạnh mẽ, gia tăng thêm quan ngại về việc Fed sẽ giữ lãi suất cao trong thời gian dài hơn.
Một số ngân hàng lớn nhất của Phố Wall dự báo Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ có 4 đợt tăng lãi suất trong năm nay - con số lớn hơn so với khảo sát một tuần trước đó.
Một số ngân hàng lớn nhất của Phố Wall dự báo Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ có bốn đợt tăng lãi suất trong năm nay.
Các nhà đầu tư đang chờ đợi cuộc họp cuối cùng của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) trong năm nay để xem Fed có kế hoạch hoàn tất chương trình mua trái phiếu nhanh như thế nào và nhận ra các dấu hiệu về thời điểm có thể bắt đầu tăng lãi suất vào năm 2022.