Hôm thứ Hai (17/6), Trung Quốc đã công bố một cuộc điều tra chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thịt lợn nhập khẩu từ Liên minh châu Âu (EU).
Trước những động thái mạnh mẽ gần đây của Ukraine và phương Tây, giới quan sát đặt ra câu hỏi liệu Nga sẽ phản ứng như thế nào?
Các nhà lãnh đạo Hungary và Serbia là những người ủng hộ mạnh mẽ Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đến Liên minh châu Âu (EU) lần đầu tiên sau 5 năm với một thông điệp rõ ràng rằng Bắc Kinh mang lại nhiều cơ hội kinh tế cho EU hơn Mỹ.
Chỉ một ngày sau khi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đề cập đến khả năng điều binh sĩ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đến Ukraine, Mỹ và nhiều quốc gia châu Âu đã lên tiếng bác bỏ viễn cảnh này, cho thấy bất đồng của phương Tây.
Hôm 1/2, Liên minh châu Âu (EU) thông qua ngân sách hỗ trợ trị giá 50 tỷ euro cho Ukraine sau nhiều tháng bất đồng. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky gọi quyết định của khối là 'thông điệp mạnh mẽ gửi đến Nga'.
Trong động thái ngoại giao quan trọng, Ngoại trưởng Anh James Cleverly đã bắt đầu chuyến thăm được mong đợi từ lâu tới Trung Quốc vào hôm 30.8. Sự kiện này đưa ông Cleverly trở thành quan chức cấp cao nhất của Vương quốc Anh đến thăm đất nước gấu trúc kể từ khi đại dịch Covid-19 bắt đầu.
Theo thông báo ngày 29/8 của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, Ngoại trưởng Anh James Cleverly sẽ thực hiện chuyến thăm tới nước này từ ngày 30/8, đánh dấu chuyến thăm đầu tiên của Ngoại trưởng Anh tới Trung Quốc trong 5 năm.
Chiến lược với Trung Quốc đã được đưa ra từ việc Đức đã phải vật lộn để thoát khỏi sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga.
Trong nỗ lực cài đặt lại quan hệ với châu Âu, Bắc Kinh đang dành nhiều công sức tiếp đón để lấy lòng Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, người vừa đáp xuống thủ đô của Trung Quốc để thực hiện chuyến thăm 3 ngày.
Một trong những điểm nổi bật trong chuyến thăm của nhà ngoại giao hàng đầu nước Đức có thể là bản chiến lược Trung Quốc chưa được công bố của chính phủ Đức.
Nhiều nhà lãnh đạo châu Âu đang gấp rút đến thăm Trung Quốc trong tháng 4 này, trong số đó gồm Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen và Đại diện phụ trách chính sách đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU) Josep Borrell. Trước đó, trong tuần qua, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long và Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim cũng đã tới Bắc Kinh.
Hàng loạt quốc gia đã 'đánh tiếng' về kế hoạch thăm Trung Quốc của các lãnh đạo và quan chức cấp cao trong những ngày tới.
Loạt lãnh đạo châu Âu có kế hoạch thăm Trung Quốc thời gian tới, trong đó có Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen.
Các chuyên gia và báo đài Trung Quốc đã đưa ra nhận định về việc hàng loạt lãnh đạo châu Âu thông báo sẽ đến thăm nước này trong thời gian tới.
Tuần tới, ông Vương Nghị - Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban Công tác Đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc – sẽ có chuyến công du tới một vài nước châu Âu như một phần trong nỗ lực hàn gắn mối quan hệ đang trên đà rạn nứt với châu lục bao gồm chủ yếu là các đồng minh với Mỹ.
Lợi ích và thái độ khác nhau giữa các quốc gia châu Âu khiến việc đạt được một lập trường thống nhất về trừng phạt Nga vô cùng khó khăn. Điều này đang trở thành bài kiểm tra lớn đối với EU.
EU đề xuất 'giảm bớt sự phụ thuộc' vào nguồn cung khoáng sản Trung Quốc, nhưng động thái này được cho sẽ làm trầm trọng thêm các vấn đề kinh tế của khu vực.
Liên minh châu Âu có đang âm thầm ép Ukraine phải nhượng bộ Nga trong khi bề ngoài vẫn cam kết ủng hộ hết mình đối với Kyiv? Ý kiến trên được một số chuyên gia Trung Quốc đưa ra.
Chiến lược mà phương Tây đang áp dụng với Nga có thể khiến quá trình toàn cầu hóa NATO trở thành sự thật.
Trung Quốc đã hạ cấp ngoại giao với Lithuania xuống mức tham tán, sau khi nước này cho Đài Loan mở văn phòng đại diện vào hôm 18/11.
Theo giới quan sát, việc Thủ tướng Đức Angela Merkel rời chính trường sẽ chấm dứt kỷ nguyên vàng trong quan hệ giữa Trung Quốc với Đức nói riêng, và với EU nói chung.
Quan hệ Đức - Trung Quốc đã gặt hái nhiều 'quả ngọt' dưới thời Thủ tướng Angela Merkel, song liệu điều này có tái diễn sau khi bà Merkel rời nhiệm sở?
Lần đầu đầu tiên trong gần 20 năm qua, một tàu chiến Đức có hành trình hướng về Biển Đông và việc Bắc Kinh yêu cầu Berlin làm rõ ý định đến đây cho thấy Bắc Kinh đang rất thận trọng trong ứng xử với Berlin.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị vừa kết thúc chuyến công du tới 5 quốc gia châu Âu trong tuần trước và đánh dấu sự thay đổi chiến lược lớn của Đức.
Chiến lược Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Đức không được xây dựng để chống lại Trung Quốc, song nó có thể được sử dụng để hành xử cứng rắn hơn với Bắc Kinh, đặc biệt là tại biển Đông
Trung Quốc đang chuẩn bị cho tương lai không có Thủ tướng Đức Angela Merkel để xây dựng mối quan hệ thân thiết hơn với châu Âu khi mà quan hệ ngoại giao trên thế giới có nhiều biến động. Thủ tướng Merkel dự kiến rời nhiệm sở vào năm 2021 sau hơn 15 năm nắm giữ vị trí này. Tờ Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng (Hong Kong, Trung Quốc) cho biết việc bà Merkel không còn là thủ tướng sẽ khiến quan hệ hợp tác giữa châu Âu với Bắc Kinh chấm dứt. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Trung Quốc đang chuẩn bị cho tương lai không có Thủ tướng Đức Angela Merkel để xây dựng mối quan hệ thân thiết hơn với châu Âu khi mà quan hệ ngoại giao trên thế giới có nhiều biến động.
Đàm phán về hiệp định đầu tư giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) đã bước sang giai đoạn nước rút. Tuy nhiên, vấn đề như vai trò của doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc vẫn là rào cản lớn giữa hai bên.
Thủ tướng CH Séc Andrej Babis vừa sa thải Giám đốc Cơ quan An ninh mạng của nước này – động thái mới nhất trong vụ tranh cãi kéo dài 1 năm qua về nguy cơ từ tập đoàn công nghệ Huawei và ZTE của Trung Quốc.