Rủi ro địa chính trị gia tăng, đặc biệt với căng thẳng Israel-Palestine ở dải Gaza gần đây, có thể dẫn đến việc mua vào các tài sản như vàng và đồng USD.
Bạo lực bùng nổ ở Israel có thể càng thúc đẩy việc chuyển sang tài sản trú ẩn an toàn, trong khi các nhà đầu tư theo dõi chặt chẽ diễn biến ở Trung Đông để đánh giá rủi ro địa - chính trị đối với thị trường.
Các chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite đã có tuần giao dịch tồi tệ nhất kể từ tháng 12/2022. Nasdaq đã mất chuỗi 5 tuần tăng điểm khi các nhà giao dịch chờ đợi báo cáo lạm phát tháng 1/2023.
Việc các ngân hàng trung ương trên toàn thế giới đẩy mạnh cuộc chiến chống lạm phát đang làm gia tăng nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu và khiến giới đầu tư đối mặt với một thị trường tài chính đầy biến động.
Các nhà đầu tư toàn cầu đang chuẩn bị cho tình trạng thị trường hỗn loạn hơn sau một tuần biến động tiêu cực khi các ngân hàng trung ương đẩy mạnh cuộc chiến chống lại lạm phát.
Thị trường đang trải qua một năm khó khăn và điều này khiến một số nhà đầu tư tìm kiếm nơi trú ẩn bằng tiền mặt khi tận dụng lãi suất cao hơn và chờ đợi cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu với mức giá rẻ hơn.
Thị trường chứng khoán đã có một phen chao đảo sau khi Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) Jerome Powell cho biết sẽ không sớm nới lỏng chính sách tiền tệ như kỳ vọng của giới đầu tư.
Giá cả leo thang tạo áp lực lớn cho Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED). Nhưng nếu FED thắt chặt các chính sách để kìm hãm lạm phát, quá trình phục hồi kinh tế có thể chững lại.
Đại dịch COVID-19 lại nổi lên là mối lo ngại của các nhà đầu tư trên Phố Wall và là yếu tố chính đứng sau các diễn biến trên thị trường sau khi biến thể mới xuất hiện, một thời gian dài kể từ khi mối đe dọa này giảm bớt.
'Rủi ro lớn nhất đối với thị trường là phản ứng dữ dội với bất cứ kết quả nào trong ngày 3/11 và 4/11. Thị trường không thích bạo lực', chuyên gia Phố Wall nói.
Một cuộc bầu cử gây tranh cãi có thể dẫn đến bạo động, khiến thị trường chứng khoán lao dốc thảm hại. Nhiều chuyên gia cảnh báo tình hình hiện tại còn phức tạp hơn hồi năm 2000.
Mặc dù nhận được sự hỗ trợ rất lớn của chính phủ nhưng nhiều công ty Mỹ vẫn bị ảnh hưởng nặng nề và đang tạo ra nguy cơ về làn sóng phá sản lớn.
Những tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đang tạo ra nguy cơ mới đe dọa nền kinh tế Mỹ, đó là làn sóng phá sản lớn. Tuy nhiên, các biện pháp hỗ trợ tài chính có thể góp phần ngăn chặn làn sóng này.