Bí ẩn gây tò mò về xác ướp 'đi giày adidas'

Trong cuộc khai quật trên dãy núi Altai, các nhà khảo cổ tìm thấy một xác ướp 'đi giày adidas'. Kết quả kiểm tra niên đại cho thấy thi hài này khoảng 1.500 tuổi.

Khi tộc người khao khát tộc danh

Từ người dân đến chính quyền các cấp của Quảng Nam nhiều năm qua đều đồng thuận kiến nghị Quốc hội, Chính phủ công nhận tộc danh đối với tộc người Ca Dong. Tộc người này bị xếp vào nhóm dân tộc Xơ Đăng theo Quyết định 121-TCTK/PPCĐ do Tổng cục Thống kê ban hành ngày 2.3.1979.

Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM làm Chủ tịch luân phiên Hiệp hội Mạng lưới Giáo dục Đông Nam Á

Ngày 4/6, Hiệp hội Mạng lưới Giáo dục Đông Nam Á (AsTEN) đã công bố GS.TS Ngô Thị Phương Lan - Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia TPHCM là tân Chủ tịch Hiệp hội Mạng lưới Giáo dục Đông Nam Á.

Đưa di sản đến gần hơn với công chúng

Bảo tàng tỉnh là nơi lưu trữ, bảo quản hàng nghìn tư liệu, hiện vật từ thời tiền sử, là những di sản văn hóa có giá trị quan trọng đại diện cho các thời đại lịch sử và văn hóa tại Sơn La. Với mục tiêu quản lý hiệu quả và phát huy giá trị các di sản, Bảo tàng tỉnh đã và đang không ngừng nỗ lực đổi mới, sáng tạo, nâng cao chất lượng công tác bảo tồn, bảo tàng.

Nhà khoa học của bản, của dân

GS Tô Ngọc Thanh là giáo sư đầu ngành về dân tộc học, âm nhạc và văn hóa dân gian. Cả cuộc đời ông 'tắm mình' trong dòng suối dân ca của các tộc người ở Việt Nam. Tìm hiểu về ông lại càng hiểu thêm về nền âm nhạc của dân tộc.

Khách mời hôm nay: Hòa thượng Danh Lung - tấm gương học tập suốt đời

'Học, học nữa, học mãi' là một trong những câu nói truyền cảm hứng học tập để mọi người tự hoàn thiện bản thân. Và Hòa thượng Danh Lung - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam - là một trong những tấm gương học tập trong đạo, trong đời. Những công trình học tập, nghiên cứu của hòa thượng góp phần bảo tồn bản sắc văn hóa của đồng bào Khmer cũng đồng thời xây dựng nền văn hóa tiên tiến của Việt Nam.

Chúng ta có thể đã hiểu sai về nguồn gốc của tiền

Các chính phủ đã phát minh ra tiền tệ, thay vì tiền tự phát triển độc lập từ các nền kinh tế trao đổi hàng hóa, theo Conversation.

Tìm 'áo mới' cho bảo tàng

Công nghệ 4.0 đang mang lại nhiều cơ hội phát triển cho bảo tàng. Tuy nhiên, chuyển đổi số cũng như việc ứng dụng công nghệ cho bảo tàng đang đặt ra nhiều thách thức.

Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu

LTS: 'Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu' là cuốn sách mới do Viện Nhân học Văn hóa & Nxb Khoa học xã hội thực hiện. Đây là một công trình đưa ra cái nhìn từ tổng thể đến bộ phận các vấn đề của nhân học văn hóa ở Việt Nam. Nhân dịp cuốn sách vừa ra mắt, Người Đô Thị online đăng tải bài viết giới thiệu của PGS-TS. Đỗ Lai Thúy, Viện trưởng Viện Nhân học Văn hóa, cũng là người đồng chủ biên cuốn sách, về công trình đặc biệt này.

Câu chuyện lịch sử trăm năm trong cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'

Sáng ngày 4/5, nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc học Lê Y Linh và nhà sưu tầm văn cổ Ngô Nhật Tăng cho ra mắt độc giả cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' tại phòng nghệ thuật - nhà xuất bản Hội nhà Văn (65 Nguyễn Du - Hà Bà Trưng - Hà Nội).

Chật vật tuyển sinh sau ĐH ngành Dân tộc học, cơ sở đào tạo kiến nghị

Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế tìm nhiều giải pháp, chính sách để thu hút học viên lựa chọn ngành Dân tộc học.

Sứ giả mang âm nhạc dân tộc đến phương Tây | Người Việt 5 Châu | 28/04/2024

Tại thành phố Lausanne (Thụy Sỹ) có một nữ nghệ sĩ trẻ trong hơn 7 năm qua luôn đau đáu cho một ước mơ: mang âm nhạc dân tộc Việt Nam trao truyền, giới thiệu tới khán giả khắp năm châu. Giờ đây, sau khi đạt được nhiều giải thưởng danh giá, nhận tấm bằng thạc sĩ về Âm nhạc Dân tộc học tại Học viện âm nhạc Geneva Thụy Sĩ, cô tiếp tục chinh phục những nấc thang mới trên con đường nghệ thuật của mình và trở thành sứ giả mang âm nhạc dân tộc Việt đến phương Tây.

Đừng ngăn cản khi con trẻ muốn giúp đỡ người lớn

Trẻ nhỏ thích bắt chước người lớn. Khi bị ngăn cản, chúng càng muốn làm cho bằng được. Đừng sợ bé làm hỏng việc, cha mẹ hãy cho con cơ hội tự lập, dạy con làm những việc vừa sức.

GS, TSKH Tô Ngọc Thanh đã qua đời ở tuổi 90

GS, TSKH Tô Ngọc Thanh đã qua đời ở tuổi 90. Ông là con trai trưởng của danh họa Tô Ngọc Vân và là người tận hiến cho văn nghệ dân gian dân tộc.

GS Tô Ngọc Thanh qua đời

GS Tô Ngọc Thanh, con trai trưởng của danh họa Tô Ngọc Vân, người cả đời gắn bó với văn hóa dân gian, vừa qua đời sáng 24-4 tại Hà Nội

PGS Vương Xuân Tình: Tôi đến với Dân tộc học hoàn toàn bất ngờ và là cái duyên

Nếu không có nghiên cứu cơ bản về tộc người sẽ ảnh hưởng đến việc nhận diện và cung cấp cơ sở khoa học cho giải quyết các vấn đề dân tộc ở Việt Nam ngày nay.

Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc thăm, làm việc tại huyện Yên Lạc

Chiều 15/4, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc Dương Văn An đã đến thăm, làm việc tại huyện Yên Lạc.

Tên làng, xã: Không thể tự tiện thay đổi!

Theo nhà nghiên cứu dân tộc học Nguyễn Tùng tại Trung tâm Quốc gia nghiên cứu khoa học Pháp, việc xóa bỏ, thay đổi vội vàng tên các làng xã cũ sẽ làm nhạt phai lịch sử hoặc cắt đứt mối ràng buộc giữa các thế hệ cư dân tương lai và quá khứ...

Nhiều thí sinh chưa hiểu ngành Nhân học có vai trò ra sao, ra trường sẽ làm gì?

Không chỉ đơn thuần nghiên cứu học thuật, ngành Nhân học còn áp dụng nghiên cứu vào thực tế để kiến giải các vấn đề nóng của xã hội hiện đại.

Ẩm thực Hội An trong mắt một nhà nhân học nước ngoài

'Bạn biết tất cả - nhưng bạn không hiểu người Việt': Nhà nhân học nước ngoài nghiên cứu thực hành ẩm thực ở Hội An đó là chủ đề tọa đàm khoa học vừa diễn ra tại Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tại tọa đàm, các học giả trao đổi những vấn đề về phương pháp luận qua hành trình lựa chọn địa điểm nghiên cứu ở Việt Nam, đặc biệt là thành phố Hội An của GS. Nir Avieli.

Phát huy vai trò đội ngũ trí thức trong phát triển kinh tế-xã hội

Qua hơn 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 6-8-2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đội ngũ trí thức tỉnh Gia Lai đã phát triển nhanh về số lượng, nâng cao về chất lượng.

Hội thảo khoa học 'Những vấn đề đặt ra trong quá trình biên soạn sách lịch sử tỉnh Hòa Bình'

Chiều 5/4, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hòa Bình phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học

Phát hiện 'trung tâm' chạm khắc đá cổ ở Mù Cang Chải

Bảo tàng Yên Bái và chuyên gia khảo cổ học Việt Nam vừa phát hiện thêm 15 khối đá chạm khắc cổ tại thôn Háng Chua Xay, xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải.

Quê hương thứ hai yêu dấu Đắk Nông

Năm cuối đại học, thầy giáo dạy chuyên ngành dân tộc học bảo 'muốn theo đuổi việc nghiên cứu sâu về văn hóa tộc người cần đến với Tây Nguyên'.

Khai mạc triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống'

Chiều 18-3, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam kết hợp với họa sĩ Phan Ngọc Khuê khai mạc triển lãm 'Tranh truyện Hàng Trống'.

Cuốn sách tôi chọn: Sinh hoạt của người Việt: Cư trú - Kiến trúc - Hát đối

Cố Giáo sư Nguyễn Văn Huyên là nhà nghiên cứu văn hóa đầu tiên của Việt Nam bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ tại Đại học Sorbonne, Cộng hòa Pháp. Hai bản luận án xuất sắc của ông đã được tập hợp để in thành sách, trở thành nguồn tư liệu quý cho các nhà nghiên cứu về khoa học xã hội, về văn hóa dân gian, về dân tộc học…

Sứ giả văn hóa thầm lặng

Trong giới chơi cổ vật ở Pleiku, có người thích sưu tầm gốm cổ, người mê chiêng ché, người lại dành niềm yêu thích đặc biệt với đồ đan lát truyền thống như anh Nguyễn Thế Phiệt (số 11 Nguyễn Đường).

Đà Nẵng: Lạc vào miền ký ức tại bảo tàng Đồng Đình

Bảo tàng Đồng Đình Đà Nẵng được biết đến là điểm đến lưu giữ những nét văn hóa truyền thống độc đáo. Đến nơi đây, du khách sẽ được quay trở lại miền ký ức xa xưa, được hòa mình vào thiên nhiên tươi xanh và chiêm ngưỡng không gian văn hóa nghệ thuật hiện đại.

Quy định về tuổi nghỉ hưu của giáo sư, phó giáo sư có phù hợp?

Việc quy định về tuổi nghỉ hưu của giáo sư, phó giáo sư là đang hành chính hóa khoa học và đi ngược lại với thông lệ quốc tế.

Cuốn sách tôi chọn: Văn minh Việt Nam

Cố Giáo sư Nguyễn Văn Huyên là một nhà văn hóa lớn. Ông đã để lại cho đời các công trình nghiên cứu cùng những bộ sách đầy giá trị - mà nhiều học giả trong và ngoài nước đều cho rằng đó chính là phát ngôn của người Việt về văn hóa Việt Nam, như một cánh cửa mở ra thế giới. Cuốn 'Văn minh Việt Nam' - một tác phẩm được đánh giá là quan trọng vào bậc nhất trong tủ sách nghiên cứu về đất nước và con người Việt Nam.

Gen Z tại Mỹ 'tái khám phá' thư viện công cộng

Theo The Guardian, gen Z tại Mỹ đến thư viện không chỉ vì mục đích học tập hay đọc sách mà còn để giao lưu, kết nối, sáng tạo nội dung.

Tự do và đáng yêu như đời sống

'4 cuộc phiêu lưu của Reinette và Mirabelle' (tựa gốc: Four adventures of Reinette and Mirabelle) là bộ phim lãng mạn của Pháp sản xuất năm 1987 do Éric Rohmer viết kịch bản và đạo diễn.

Sứ giả mang âm nhạc dân tộc đến phương Tây | Người Việt 5 châu | 21/01/2024

Sau khi đạt được nhiều giải thưởng danh giá, nhận tấm bằng thạc sĩ về Âm nhạc Dân tộc học tại Học viện âm nhạc Geneva Thụy Sỹ, tham gia nhiều buổi hòa nhạc và lễ hội quốc tế tại khoảng 15 quốc gia trên toàn thế giới, Nguyễn Minh Trang tiếp tục chinh phục những nấc thang mới trên con đường nghệ thuật của mình và trở thành sứ giả mang âm nhạc dân tộc Việt đến phương Tây.

Triển lãm 'Mạch nguồn' tôn vinh những nét văn hóa của Thăng Long - Hà Nội

Chiều 6/1, Triển lãm mỹ thuật 'Mạch nguồn' do Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức, đã diễn ra tại khu Thái học thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).

Tình yêu Hà Nội trong triển lãm sắp đặt 'Mạch nguồn'

Chiều 6-1, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc triển lãm 'Mạch nguồn' với nhiều tác phẩm sắp đặt hấp dẫn.

Bảng lương mới của giáo viên và nhiều chính sách hiệu lực từ tháng 1/2024

Từ tháng 1/2024, những giáo viên dạy học tại các trường dự bị đại học sẽ được tính lương, mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp mới.

Công trình nghiên cứu công phu và tâm huyết về làng Việt cổ truyền

Trong cuốn sách, PGS.TS Bùi Xuân Đính đã giới thiệu các khía cạnh của làng Việt cổ truyền (địa bàn Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ) từ cách tiếp cận của một cuốn từ điển - bách khoa thư.

Gia Lai: Báo cáo kết quả khai quật khảo cổ di tích An Phú

Chiều 22-12, tại TP. Pleiku, Bảo tàng tỉnh Gia Lai phối hợp với Trung tâm khảo cổ học (Viện Khảo học-Xã hội vùng Nam Bộ) tổ chức hội nghị báo cáo kết quả khai quật khảo cổ di tích An Phú (thôn 4, xã An Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).

Thời trang thăng hoa bên kiến trúc cổ Đà Lạt

Có một câu chuyện về Đà Lạt xưa đến tận hôm nay trải dài qua 130 năm hình thành và phát triển được tơ lụa kể lại qua kiến trúc.

Làm rõ quá trình giao lưu tiếp xúc văn hóa Pháp - Việt trong phong trào Duy Tân

Nhiều vấn đề liên quan đến các lĩnh vực như kinh tế, lịch sử, văn hóa, dân tộc học, khảo cổ học, ngôn ngữ học... trong Phong trào Duy Tân đã được các chuyên gia bàn luận, trao đổi tại hội thảo quốc tế 'Quá trình Duy Tân tại Huế và Trung bộ trong thời kỳ Pháp thuộc' diễn ra tại TP. Huế ngày 19/12.

Ngày 9/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 9/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 9/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Hấp dẫn không gian trưng bày 'Thiên đường Tây Nguyên-Gia Lai'

Tỉnh Gia Lai vừa khai mạc không gian trưng bày 'Thiên đường Tây Nguyên-Gia Lai'. Không gian trưng bày gồm hàng ngàn hiện vật, cổ vật gắn với đời sống các dân tộc thiểu số Tây Nguyên đã thu hút đông đảo người dân Phố núi Pleiku và du khách tham dự.

Hàng nghìn hiện vật tái hiện tại 'Thiên đường Tây Nguyên - Gia Lai'

Ngày 5/12, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (thành phố Pleiku), Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai phối hợp Công ty Trách nhiệm hữu hạn Việt Mốt, nhà nghiên cứu Đặng Minh Tâm khai mạc không gian trưng bày 'Thiên đường Tây Nguyên - Gia Lai'.