Chỉ có 11 bộ, cơ quan trung ương, 31 địa phương giải ngân trên mức bình quân chung

Ước thanh toán vốn đầu tư công từ đầu năm đến hết tháng 5/2024 đạt 20,99% kế hoạch, đạt 22,34% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. Tỷ lệ này chỉ cao hơn chút ít so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, chỉ có 11 bộ, cơ quan trung ương, 31 địa phương giải ngân trên mức bình quân chung. Những khó khăn, vướng mắc tiếp tục được Bộ Tài chính chỉ ra và kiến nghị các giải pháp đẩy nhanh giải ngân nguồn vốn quan trọng này.

Hơn 13.700 dự án hoàn thành vi phạm về quy định thời gian quyết toán

Bộ Tài chính vừa có Công văn số 4655/BTC-ĐT gửi các bộ, ngành, địa phương, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước về việc công khai tình hình quyết toán vốn đầu tư công dự án hoàn thành năm 2023. Điều đáng nói là có tới 13.716 dự án, chiếm tỷ lệ 18,9% dự án hoàn thành vi phạm về quy định thời gian quyết toán.

Kiên quyết áp dụng các chế tài xử lý vi phạm trong quyết toán dự án hoàn thành

Đến nay, việc quyết toán vốn đầu tư công dự án hoàn thành năm 2023 của các bộ, ngành, địa phương, tập đoàn, tổng công ty còn nhiều tồn tại, có tới hơn 13.700 dự án vi phạm quy định thời gian quyết toán, chiếm 18,9% dự án hoàn thành. Để đảm bảo quyết toán đúng quy định, cần kiên quyết áp dụng các chế tài xử lý vi phạm trong công tác này.

Các địa phương đang giải ngân đầu tư công ra sao?

Theo Bộ Tài chính, có 7 bộ, cơ quan trung ương và 35 địa phương có tỷ lệ ước giải ngân đạt trên mức bình quân chung của cả nước. Còn 7 bộ, cơ quan trung ương có tỷ lệ giải ngân là 0%, có 25 địa phương tỷ lệ giải ngân dưới 15%.

Giải ngân vốn đầu tư công - tăng tốc ngay từ đầu năm

Năm 2024, khó khăn, thách thức vẫn 'đeo bám' nền kinh tế, giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục được coi là động lực tăng trưởng quan trọng. Ngay từ đầu năm, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các tổ công tác của Chính phủ đã đôn đốc công tác giải ngân. Tinh thần đó đã 'truyền lửa' xuống từng bộ, ngành, địa phương. Kết quả giải ngân quý I đã có nhiều tín hiệu tích cực, làm 'đòn bẩy' cho những quý tiếp theo phấn đấu đạt tỷ lệ 95% kế hoạch như mong muốn của Chính phủ đặt ra.

Giải ngân vốn đầu tư công vượt xa cùng kỳ

Tính đến hết tháng 3, ước giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 90.000 tỷ đồng, đạt 13,67% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, vượt xa cùng kỳ năm ngoái là 73.192,092 tỷ đồng - chỉ đạt 9,69% kế hoạch. Đây cũng là lượng vốn giải ngân trong quý I lớn nhất từ trước đến nay, cho thấy các bộ, ngành, cơ quan Trung ương và địa phương đã có nhiều nỗ lực, cố gắng.

Ưu tiên bổ sung vốn đầu tư công cho các dự án trọng điểm quốc gia

Một số dự án có khả năng giải ngân đang được bố trí kế hoạch vốn đầu tư công thấp hơn so với nhu cầu vốn là một trong những vướng mắc ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân của các dự án quan trọng quốc gia. Do đó, cần ưu tiên bổ sung kế hoạch vốn năm 2024 cho các dự án này để đảm bảo nhu cầu triển khai dự án.

3,9% kế hoạch vốn đầu tư công chưa được phân bổ

Hiện nay, vẫn còn 3,9% kế hoạch vốn đầu tư công Thủ tướng Chính phủ giao chưa phân bổ chi biết. Lượng vốn tương đối lớn chưa được phân bổ đã ảnh hưởng đến tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.

Nhiều địa phương vẫn chậm phân bổ vốn đầu tư công

Phân bổ vốn đầu tư công nhanh, kịp thời là yếu tố quan trọng để đẩy nhanh tiến độ giải ngân, nâng cao hiệu quả của nguồn vốn trong xã hội. Theo đó, ngay khi nhận được kế hoạch vốn được giao, các bộ, ngành, địa phương đã nhanh chóng phân bổ chi tiết vốn cho các nhiệm vụ, dự án. Tuy nhiên, theo Bộ Tài chính, hiện việc phân bổ vốn tại một số địa phương vẫn chậm.

Còn nhiều tồn tại trong phân bổ vốn đầu tư công của các địa phương

Phân bổ kế hoạch vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước năm 2024 tuy đã được các địa phương vào cuộc triển khai nhưng vẫn còn nhiều tồn tại, chưa tuân thủ nguyên tắc về phân, giao kế hoạch vốn đầu tư.

Hàng loạt giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công

Vụ trưởng Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính) Dương Bá Đức cho biết, để đẩy mạnh giải ngân trong năm 2024, các bộ, ngành, địa phương cần tiên lượng được vướng mắc của các dự án để có giải pháp tháo gỡ kịp thời.

'Tuýt còi' công ty con của Tân Hoàng Minh; nhiều tỉnh thành 'hốt bạc' dịp Tết

Đưa sân bay Long Thành hoàn thành trước 6 tháng; Cưỡng chế doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Tân Hoàng Minh, Nhiều tỉnh thành vừa 'hái ra tiền' dịp Tết... là những thông tin đáng chú ý trong tuần qua

Một tháng 'bơm' gần 17.000 tỷ đồng vốn đầu tư công ra nền kinh tế

Bộ Tài chính cho biết tháng đầu tiên của năm 2024, đã có gần 17.000 tỷ đồng vốn đầu tư công giải ngân, cao hơn so với cùng kỳ năm 2023. Số tiền này 'bơm' ra sẽ góp phần tạo động lực cho nền kinh tế tăng trưởng năm 2024.

Đầu tư công sôi động cùng sự phát triển kinh tế đất nước

Giải ngân vốn đầu tư công luôn là vấn đề được đặc biệt quan tâm nhiều trong năm qua, bởi đây là một trong những giải pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế của đất nước. Năm 2023, với hàng loạt các chỉ đạo và đốc thúc của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, cùng với sự vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương, công tác giải ngân vốn đầu tư công đã 'nóng' ngay từ những tháng đầu, quý đầu của năm.

Quy định lãi vay, phương thức thanh toán dự án đầu tư theo hợp đồng BT tại TP. Hồ Chí Minh

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 11/2024/NĐ-CP quy định lãi vay, lợi nhuận hợp lý, phương thức thanh toán, quyết toán dự án đầu tư theo hợp đồng BT; miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Trong đó, Nghị định quy định rõ lãi vay sau thời gian xây dựng, lợi nhuận hợp lý, phương thức thanh toán, quyết toán vốn đầu tư dự án BT hoàn thành.

Quy định mới về lãi vay, thanh toán, quyết toán dự án BT tại TP. Hồ Chí Minh

Nghị định số 11/2024/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành đã quy định cụ thể về lãi vay, lợi nhuận hợp lý, phương thức thanh toán, quyết toán dự án đầu tư theo hợp đồng BT tại TP. Hồ Chí Minh.

Tháng đầu năm giải ngân vốn đầu tư công đạt 2,46% kế hoạch

Bộ Tài chính vừa có báo cáo về ước tình hình thanh toán vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước tháng 1/2024. Theo báo cáo, tỷ lệ giải ngân cao hơn cùng kỳ năm trước.

Quản lý, điều hành tài chính đầu tư công chủ động, trách nhiệm

Chiều ngày 20/12/2023, Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai chương trình công tác năm 2024. Vụ trưởng Vụ Đầu tư Dương Bá Đức chủ trì hội nghị.

Công tác quản lý, điều hành vốn đầu tư công đã được thực hiện chủ động, trách nhiệm

Chiều ngày 20/12, Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính) đã tổ chức Hội nghị tổng kết nhiệm vụ công tác năm 2023, phương hướng nhiệm vụ năm 2024. Báo cáo cho thấy, trong năm 2023, đơn vị đã hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao như: xây dựng cơ chế chính sách, tham gia nhiều cơ chế chính sách với các đơn vị trong Bộ…, đặc biệt là công tác quản lý điều hành vốn đầu tư công năm 2023.

Giải ngân vốn đầu tư công vượt xa cùng kỳ, hệ thống kho bạc còn 960.000 tỷ đồng gửi ngân hàng

Thông tin từ Kho bạc Nhà nước cho thấy năm 2023, tổng số ngân quỹ nhà nước gửi tại hệ thống ngân hàng thương mại là 959.891 tỷ đồng. Về công tác kiểm soát chi, dự kiến đến hạn giải ngân, lũy kế vốn đầu tư công thanh toán qua hệ thống kho bạc bằng 96,2% kế hoạch Thủ tướng giao, tăng gần 140.000 tỷ đồng so với cùng kỳ...

Dự kiến giải ngân vốn đầu tư công qua Kho bạc Nhà nước đạt 96%

Theo ước tính của Kho bạc Nhà nước, đến ngày 31/1/2024, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công thanh toán qua Kho bạc Nhà nước thuộc kế hoạch năm 2023 là 642.865,5 tỷ đồng, bằng 96,2% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.

Giải ngân đầu tư công qua Kho bạc Nhà nước đạt gần 642.870 tỷ đồng

Kho bạc Nhà nước thông tin dự kiến lũy kế vốn đầu tư kiểm soát, thanh toán thuộc kế hoạch năm 2023 là gần 642.870 tỷ đồng, trong đó vốn trong nước gần 622.920 tỷ đồng và vốn ngoài nước 19.950 tỷ đồng.

Thực hiện mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công: Cần sự quyết liệt đồng bộ

Thực hiện mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công, các bộ, ngành, địa phương phải quyết tâm, quyết liệt xông lên theo tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Xem xét sửa đổi, bổ sung Luật PPP gỡ vướng cho thực hiện dự án

Theo ông Dương Bá Đức - Vụ trưởng Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính), qua tổng hợp ý kiến của các bộ, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp dự án đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP) cho thấy, có nhiều vướng mắc liên quan đến các quy định tại Luật PPP có ảnh hưởng trực tiếp đến các quy định tại Nghị định số 28/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 về cơ chế quản lý tài chính dự án PPP cần được xem xét sửa đổi, bổ sung để gỡ vướng cho thực hiện các dự án theo hình thức đầu tư này.

Kiểm tra, đôn đốc tiến độ theo tuần để đẩy nhanh giải ngân đầu tư công

Trình cấp có thẩm quyền xem xét phương án cắt giảm kế hoạch năm 2023 tương ứng kế hoạch đã bố trí cho các dự án có tỷ lệ giải ngân bằng 0%; cắt giảm kế hoạch chưa thực hiện phân bổ; kiểm tra, đôn đốc, kiểm điểm tiến độ theo tuần để kịp thời tháo gỡ khó khăn... là những giải pháp mạnh mẽ được Bộ Tài chính kiến nghị nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công.

Kênh thông tin uy tín trong lĩnh vực đầu tư công

Với bề dày truyền thống 60 xây dựng và phát triển, Tạp chí Tài chính đã khẳng định được vị thế là một trong những kênh thông tin uy tín trong lĩnh vực kinh tế - tài chính nói chung và lĩnh vực đầu tư công nói riêng..

Chênh lệch lãi suất lên đến 6%, nguy cơ nhiều dự án PPP phải dừng hoạt động

Chênh lệch giữa lãi suất thực tế vay và lãi suất do quy định khống chế từ 3-6%, khiến nhiều doanh nghiệp dự án phải bù lỗ hàng trăm tỷ đồng. Nếu vấn đề lãi suất vốn vay không được giải quyết thì một số dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), hình thức hợp đồng BOT có thể dừng cho dù đó là công trình trọng điểm quốc gia.

Vụ Đầu tư có tân Phó Vụ trưởng

Ngày 14/8/2023, thay mặt Ban Cán sự đảng, Lãnh đạo Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn trao quyết định bổ nhiệm Phó Vụ trưởng Vụ Đầu tư đối với ông Bùi Việt Hưng - Trưởng phòng Chính sách tổng hợp (Vụ Đầu tư).

Bộ Tài chính trao quyết định bổ nhiệm Phó Vụ trưởng Vụ Đầu tư

Sáng ngày 14/8/2023, Bộ Tài chính tổ chức trao quyết định bổ nhiệm chức danh Phó Vụ trưởng Vụ Đầu tư đối với ông Bùi Việt Hưng - Trưởng phòng Chính sách tổng hợp, Vụ Đầu tư. Thay mặt Ban Cán sự Đảng, lãnh đạo Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn trao quyết định.

Nhìn lại các sự kiện nổi bật của ngành Tài chính tháng 7/2023

Trong tháng 7/2023, ngành Tài chính diễn ra nhiều hoạt động quan trọng. Tạp chí Tài chính điểm lại một số sự kiện nổi bật của ngành Tài chính trong tháng.

Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công nhiều địa phương đã bứt phá

Nhờ nỗ lực thực hiện đồng bộ và hiệu quả các giải pháp đề ra, cho đến giữa tháng 7 vừa qua, nhiều địa phương đã có tỷ lệ giải ngân tăng cao. Với tỷ lệ tăng đó, các địa phương cũng đang kỳ vọng sẽ bứt phá trong những tháng tiếp theo để giải ngân hết 100% nguồn vốn được giao.

Thất bại của Luật PPP

Có hiệu lực từ năm 2021, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công – tư (PPP) được kỳ vọng mở ra giai đoạn khởi sắc hơn trong thu hút tư nhân đầu tư vào hạ tầng kinh tế – xã hội sau những 'lùm xùm' của các dự án BOT giao thông. Vậy nhưng đến nay, số dự án mới vô cùng ít ỏi. Đáng lo ngại hơn là xu hướng này sẽ tiếp diễn nếu các điểm bất cập của Luật PPP không được sửa đổi, bổ sung.

Cơ chế chia sẻ rủi ro giữa nhà nước và nhà đầu tư cần linh hoạt hơn để dự án PPP tăng tính hấp dẫn

Dù Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) 2020 đã quy định rõ về cơ chế chia sẻ rủi ro giữa nhà nước và nhà đầu tư nhưng để dự án PPP hấp dẫn hơn, cơ chế này cần phải linh hoạt, phù hợp với từng dự án…

Khơi thông điểm nghẽn, đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước

Nhằm phổ biến, quán triệt và cập nhật chế độ, chính sách trong lĩnh vực quản lý tài chính đầu tư công, ngày 21/7, tại TP. Cần Thơ, Bộ Tài chính tổ chức Hội nghị: 'Tọa đàm về cơ chế, chính sách nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước hàng năm'. Hơn 300 đại biểu đại diện các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính, các bộ, ngành liên quan, các ban quản lý dự án, các đơn vị nghiệp vụ liên quan đầu tư công tại 20 tỉnh, thành phía Nam tham dự.

Kịp thời giải đáp, gỡ vướng trong quản lý, thanh, quyết toán dự án đầu tư công

Tiếp theo thành công của Hội nghị 'Tọa đàm về cơ chế, chính sách nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước hàng năm' được tổ chức tại TP. Hải Phòng và tỉnh Khánh Hòa trong tháng 6 vừa qua cho các tỉnh phía Bắc và miền Trung, Tây Nguyên, ngày 21/7/2023, Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính) tiếp tục phối hợp cùng Kho bạc Nhà nước tổ chức Hội nghị này tại TP. Cần Thơ với các địa phương khu vực phía Nam.

Chi bộ Vụ Đầu tư sinh hoạt chuyên đề hướng tới kỷ niệm Ngày Thương binh – Liệt sĩ

Thực hiện chương trình hoạt động của Chi bộ quý II/2023 và hướng tới kỷ niệm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7), ngày 16/7/2023, tại địa danh lịch sử Truông Bồn (huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An), Chi bộ Vụ Đầu tư đã tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề Về nguồn nhằm ôn lại lịch sử, giáo dục truyền thống lịch sử cho đội ngũ đảng viên, công chức đơn vị.

Sửa bất cập để thu hút vốn tư nhân

Nhu cầu tổng vốn đầu tư toàn xã hội bình quân 5 năm 2021-2025 chiếm khoảng 32%-34% GDP. Tuy nhiên, tỷ trọng vốn đầu tư công chỉ khoảng 16%-17% tổng vốn đầu tư toàn xã hội (khoảng 2,9 triệu tỷ đồng).

Nhận diện vướng mắc về cơ chế tài chính cho các dự án PPP

Ngày 11/7, tại hội thảo 'Thúc đẩy đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong phát triển hạ tầng một số lĩnh vực kinh tế - xã hội của Việt Nam', ông Dương Bá Đức - Vụ trưởng Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính), đã trình bày về một số các vướng mắc liên quan đến cơ chế quản lý tài chính đối với các dự án PPP.

Gỡ vướng để thúc đẩy đầu tư theo phương thức đối tác công tư

Việc triển khai các dự án phát triển hạ tầng xã hội theo phương thức hợp tác công tư (PPP) vẫn còn gặp nhiều vướng mắc, chưa được xử lý triệt để, ảnh hưởng đến việc huy động nguồn vốn vào xây dựng kết cầu hạ tầng. dưới hình thức .

Muốn thúc đẩy PPP, Nhà nước phải chia sẻ rủi ro

'Thời điểm hiện nay, muốn thúc đẩy PPP, Nhà nước cần chia sẻ những rủi ro có thể xuất hiện', PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa, Đại học Fulbright Việt Nam phát biểu tại Hội thảo 'Thúc đẩy hợp tác công - tư (PPP) trong phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội' do Ban Kinh tế Trung ương phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương và Ngân hàng Phát triển châu Á vừa tổ chức .

Tham vấn quốc tế để hoàn thiện cơ chế tài chính với dự án PPP

Chiều ngày 12/7/2023, Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính) có cuộc làm việc với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) để tham vấn những nội dung liên quan đến chính sách tài chính cho dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP).

Tìm lời giải về cơ chế tài chính khả thi cho các dự án PPP

Thời gian qua, đặc biệt là từ khi Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) có hiệu lực, số lượng các dự án PPP mới được triển khai khá hạn chế. Thực trạng này đặt ra câu hỏi về nguyên nhân số lượng dự án PPP triển khai ít là do khung pháp lý hay do công tác tổ chức thực hiện? Các cơ chế tài chính cho các dự án đã đủ hấp dẫn hay chưa, có vướng mắc gì không?

Thiếu cơ chế chia sẻ rủi ro giữa Nhà nước và nhà đầu tư, PPP kém hấp dẫn

PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, Chuyên gia tư vấn ADB, Đại học Fulbright Việt Nam nhận định, dự án đầu tư theo đối tác công - tư (PPP) kém thu hút ở Việt Nam là do thiếu cơ chế chia sẻ rủi ro giữa Nhà nước và nhà đầu tư.

Hai nhóm vướng mắc liên quan đến cơ chế quản lý tài chính đối với dự án PPP cần tháo gỡ

Các dự án PPP có xu hướng giảm từ năm 2015 đến nay, Bộ Tài chính đang thực hiện rà soát các nguyên nhân dẫn đến thực trạng này. Qua rà soát bước đầu đã nổi lên 2 nhóm vướng mắc với nhiều nội dung cần được tháo gỡ.

Triển khai dự án PPP và 5 câu hỏi cần làm rõ

Dù PPP được kỳ vọng là 'chìa khóa' giúp Việt Nam 'lấp' khoảng trống về vốn đầu tư song đến nay, số lượng các dự án mới được triển khai theo quy định của Luật PPP vẫn còn hạn chế, đa phần đều là các dự án chuyển tiếp…

Vì sao các dự án hợp tác công tư 'đứng bánh'?

Từ 2015 đến nay, xu hướng thực hiện các dự án theo hình thức đối tác công tư (PPP) giảm mạnh, trong đó từ năm 2021 trở lại đây chưa ký mới được hợp đồng PPP nào.

Dự kiến huy động gần 100.000 tỷ đồng cho đầu tư phát triển hạ tầng

Sẽ hình thành gần 700 km đường cao tốc, 2 cảng hàng không quốc tế, góp phần nâng cao cơ sở hạ tầng của quốc gia và một số địa phương.

Thúc đẩy hợp tác công tư trong phát triển hạ tầng: Cần gỡ vướng đồng bộ

Ngày 11/7, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức Hội thảo 'Thúc đẩy đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong phát triển hạ tầng một số lĩnh vực kinh tế - xã hội của Việt Nam'.

Hai nhóm vướng mắc lớn về phương thức đầu tư PPP

Trong quá trình rà soát, lấy ý kiến về Nghị định 28/2021/NĐ-CP, Bộ Tài Chính đã thu thập ý kiến của khoảng 60 đơn vị/tổ chức, các ý kiến nêu lên các vướng mắc về vốn Nhà nước, lãi suất vốn vay và cơ chế chia sẻ doanh thu giảm với nhà đầu tư.

Từ 2021 đến nay chưa ký được hợp đồng PPP nào

Thông tin nói trên được đại diện Bộ Tài chính chia sẻ tại Hội thảo 'Thúc đẩy đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) trong phát triển một số lĩnh vực kinh tế xã hội của Việt Nam' tổ chức sáng nay (11/7).

Hoàn thiện cơ chế tài chính đối với dự án PPP

Tại Hội thảo 'Thúc đẩy đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) trong phát triển một số lĩnh vực kinh tế - xã hội của Việt Nam' được tổ chức sáng 11/7, ông Dương Bá Đức – Vụ trưởng Vụ Đầu tư (Bộ Tài chính) đã có những chia sẻ về vướng mắc trong cơ chế tài chính đối với dự án PPP và những giải pháp.

Rà soát, sửa đổi, bổ sung cơ chế tài chính để thúc đẩy đầu tư PPP

Khuôn khổ, hành lang pháp lý rõ ràng, đặc biệt là quy định về quản lý tài chính liên quan đến đầu tư, thực hiện dự án đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP) sẽ góp phần đẩy mạnh đầu tư theo hình thức này. Hiện nay, cơ chế chính sách tài chính lĩnh vực này đang tiếp tục được rà soát, sửa đổi, bổ sung để tháo gỡ các vướng mắc, thúc đẩy đầu tư trong thời gian tới.