Vị quốc sư đầu tiên của Việt Nam: Cháu đích tôn 1 trong 2 vị 'Tổ trung hưng', danh tiếng vang dội

Một trong những nhân vật quan trọng, đóng góp to lớn cho Phật giáo Việt Nam chính là Thiền sư Khuông Việt. Ngài là vị quốc sư đầu tiên, người đầu tiên được phong Tăng thống ở nước ta. Nhắc đến ngài, còn có rất nhiều điều thú vị mà không phải ai cũng biết.

Vị vua họ Dương duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam

Nhìn chung Dương Tam Kha là người có đóng góp trong lịch sử Việt Nam. Với 6 năm (từ năm 944 - 950) trị vì, ông chính là vị vua họ Dương duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Số hóa di tích lịch sử: Dấu ấn của tuổi trẻ Thanh Hóa

Tuyên truyền, quảng bá du lịch theo hướng thông minh, bắt kịp xu thế thời đại, thời gian qua, các cấp bộ đoàn trong tỉnh đã triển khai xây dựng công trình thanh niên 'Số hóa di tích lịch sử, văn hóa', đặt mã QR tại các địa chỉ đỏ, di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn.

Triều đại duy nhất trong lịch sử Việt Nam có hai vị vua ngồi chung một ngai vàng

Đây là triều đại phong kiến duy nhất ở nước ta có tới hai vua trị vì cùng lúc.

Triều đại duy nhất trong sử Việt có hai vua chung một ngai vàng

Trong lịch sử phong kiến Việt Nam có một triều đại mà hai vị vua cùng ngồi chung ngai vàng trị vì đất nước.

Thiệu Hóa gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

Văn hóa truyền thống là giá trị tốt đẹp tiêu biểu cho vùng đất, dân tộc được hình thành, chắt lọc và trao truyền qua bao thế hệ. Bởi vậy, việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống luôn được cấp ủy, chính quyền và Nhân dân huyện Thiệu Hóa quan tâm thực hiện. Qua đó, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trở thành sức mạnh nội sinh, động lực phát triển quê hương.

Vị quốc sư đầu tiên của Việt Nam: Cháu đích tôn 1 trong 2 vị 'Tổ trung hưng', danh tiếng vang dội

Trước vị thiền sư này, chưa có ai được phong Tăng thống ở Việt Nam. Ông có xuất thân rất đáng gờm, sinh thời còn là nhà chính trị, ngoại giao tài ba.

Vị hoàng đế đầu tiên xây dựng chế độ quân chủ tập quyền

Đầu Xuân Giáp Thìn, chúng tôi về thăm cố đô Hoa Lư bên sông Hoàng Long khi chuẩn bị kỷ niệm 1.100 ngày sinh và 1.045 ngày mất Đinh Tiên Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên xây dựng chế độ quân chủ tập quyền của nước ta.

Sông Hoàng Long và vị hoàng đế khai minh Đinh Tiên Hoàng

Đầu xuân 2024, chúng tôi về thăm Kinh đô Hoa Lư xưa bên sông Hoàng Long khi chuẩn bị kỷ niệm 1.100 ngày sinh và 1.045 ngày mất Đinh Tiên Hoàng, vị hoàng đế đầu tiên mở đầu thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền của nước ta.

Tiếng vọng Tràng An ngút trời linh khí

Đầu năm 2024, chúng tôi về tỉnh Ninh Bình khi chuẩn bị kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và thiên nhiên thế giới. Vùng đất cố đô Hoa Lư được Đinh Tiên Hoàng tạo dựng mở ra một thời kỳ mới cho đất nước từ hơn ngàn năm trước, bây giờ đang thay đổi từng ngày. Mỗi di tích, danh thắng của vùng đất thiêng như vang vọng bước chân tiền nhân đang về sum vầy vui xuân cùng con cháu…

Hơn 21 tỷ đồng tu bổ, tôn tạo đình, chùa Yên Bình

Sáng 12-11, xã Dương Xá (huyện Gia Lâm) tổ chức lễ khánh thành công trình tu bổ, tôn tạo đình, chùa thôn Yên Bình - di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố.

Hai vị vua Việt nào ngồi chung một ngai vàng?

Hai vị vua cùng ngồi chung một ngai vàng trị vì đất nước là câu chuyện hy hữu trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Kiều Công Tiễn làm phản, vì sao cháu nội một lòng phò tá Ngô Quyền?

Dù Kiều Công Tiễn làm phản, giết cha nuôi là Dương Đình Nghệ, rước quân Nam Hán vào nhà, bị Ngô Quyền giết chết, nhưng cháu nội ông là Kiều Công Hãn lại một lòng phò tá cho Ngô Quyền.

Vua anh dũng nhất sử Việt, đánh bại quân Nam Hán, rồi bị em vợ cướp ngôi là ai?

Ai là vua anh dũng nhất sử Việt, đánh bại quân Nam Hán, rồi bị em vợ cướp ngôi?

Hoàng đế nào của Việt Nam bị đầu độc chết bằng lòng lợn?

Sau khi đánh thắng giặc, vị này xưng hoàng đế, đặt quốc hiệu, lập ra nhà nước phong kiến đầu tiên của Việt Nam, tuy nhiên không lâu sau ông bị quan lại đầu độc chết.

Bến đò Chương Dương rộn ràng ngày giáp Tết

Những ngày cận Tết, bến đò Chương Dương (Hà Nội) sang Khoái Châu (Hưng Yên) rất đông vui nhộn nhịp.

Triều đại nào có 2 vị vua chung một ngai vàng trong sử Việt?

Một sự kiện đặc biệt trong lịch sử phong kiến Việt Nam đó là 2 vị vua chung một ngai vàng. Đó là Ngô Xương Văn và Ngô Xương Ngập của triều Ngô.

Thủy hải chiến Việt Nam (Truyện lịch sử) (Kỳ 1)

Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành

Xử phạt 1 viên chức lên mạng xã hội chửi phóng viên là... 'nhà báo chó'!

Chửi một phóng viên là... nhà báo chó, ông T.Q.H, viên chức dạy lái ôtô ở tỉnh Tiền Giang, vừa bị xử phạt 5 triệu đồng

4 danh tướng Mông Cổ nào bị bắt sống trên sông Bạch Đằng năm 1288?

Những viên chỉ huy sừng sỏ của địch như Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp, Áo Lỗ Xích, Tích Lệ Cơ đều bị quân ta bắt sống trên sông Bạch Đằng năm 1288.

Lăng miếu Bình Vương Dương Tam Kha

Tri ân, tưởng nhớ tổ tiên, con cháu họ Dương trên toàn quốc đã góp công, góp sức để xây dựng Khu lăng miếu Bình Vương Dương Tam Kha tại thôn Thành Đạt, xã Thiệu Long, huyện Thiệu Hóa bề thế uy nghiêm, theo lối kiến trúc cổ mang đậm phong cách Á Đông.

Cuốn sách về cuộc đời nhiều tranh cãi của tướng giết giặc Dương Tam Kha

Ai là người giết tướng giặc Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng (938). Trong cuốn 'Ngô Quyền và các danh tướng trong trận Bạch Đằng lịch sử', tác giả Lê Thái Dũng cho biết, đó là tướng Dương Tam Kha, người có số phận thăng trầm và nhiều tranh cãi.

4 danh tướng chỉ huy đóng cọc trong trận Bạch Đằng

Trận Bạch Đằng năm Mậu Tuất (938) với bãi cọc ngầm kỳ diệu đã đi vào sử sách. Tuy nhiên, danh tính của những người chỉ huy đóng cọc ngầm, góp phần làm lên chiến thắng vang dội của trận thắng vĩ đại chưa nhiều người biết.

Triều đại duy nhất ở nước ta có 2 vua chung một ngai vàng?

Hai vị vua cùng ngồi chung một ngai vàng trị vì đất nước là câu chuyện đặc biệt của lịch sử phong kiến Việt Nam.

Đền Trù Mật - Tiếng vọng từ ngàn xưa

PTĐT - Theo thông lệ từ bao đời nay, cứ vào dịp 17/2 và 16/10 âm lịch hàng năm, nhân dân ở xã Văn Lung nói riêng và thị xã Phú Thọ nói chung lại sửa soạn lễ vật hội tụ về Đền Trù Mật ...

Bộ tiểu thuyết lịch sử 'Loạn 12 sứ quân' trở lại với độc giả

Sau 30 năm, bộ tiểu thuyết lịch sử Loạn 12 sứ quân của Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư đã được NXB Văn hóa - Văn nghệ TP Hồ Chí Minh tiến hành tái bản (ba quyển, gồm sáu tập) và cho ra mắt bạn đọc thời gian gần đây.

Ra mắt bộ sách lịch sử 'Loạn 12 sứ quân'

Ở tuổi 99, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư tỏ ra minh mẫn khi giao lưu với bạn đọc nhân dịp tái bản bộ tiểu thuyết lịch sử 'Loạn 12 sứ quân'.

Ra mắt tiểu thuyết lịch sử 'Loạn 12 sứ quân' của nhà nghiên cứu 99 tuổi

Ở vào tuổi 99, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư vẫn tỏ ra minh mẫn và tinh anh khi giao lưu cùng bạn đọc nhân dịp tái bản bộ tiểu thuyết lịch sử Loạn 12 sứ quân do NXB Văn hóa - Văn nghệ tổ chức vào sáng ngày 20-9, tại Đường sách TPHCM.

Tái bản tiểu thuyết dã sử 'Loạn 12 sứ quân'

NXB Văn hóa - Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh vừa hiệu đính, chỉnh sửa và tái bản tiểu thuyết dã sử 'Loạn 12 sứ quân' của tác giả Nguyễn Đình Tư.

Tiểu thuyết dã sử Loạn 12 sứ quân

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư luôn đau đáu với tiểu thuyết lịch sử. Ông đam mê sử Việt vì một lý do: 'Đất nước Việt là một dân tộc tuy nhỏ, ít người, đất hẹp nhưng ý chí quật cường có thể xem là số một'.

Đinh Bộ Lĩnh giỏi như thế nào?

Loạn 12 sứ quân của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư là bộ tiểu thuyết dã sử dựa trên một số sự kiện lịch sử đầu thế kỷ 10. Đinh Bộ Lĩnh là con người khác thường. Nếu đất Bố Hải Khẩu được con người ấy đến hợp tác, cùng lo chung việc lớn, chắc sẽ sớm thành công.

Gặp cơn hoạn nạn mới biết ai là kẻ trung thần

Những kẻ thật lòng yêu nước và nhớ ơn nhà Ngô không thể cúi đầu khoanh tay để cho tên loạn thần Dương Tam Kha tọa hưởng phú quý và tác oai tác quái.

Kẻ trung thần không thờ hai vua

Loạn 12 sứ quân của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư là bộ tiểu thuyết dã sử dựa trên một số sự kiện lịch sử đầu thế kỷ 10. Sau buổi đại triều lên ngôi vua của Dương Tam Kha và trước cái chết của quan đại phu Phạm Man, các quan văn võ chia làm hai phe với hai thái độ rõ rệt.

Dương Tam Kha chiếm đoạt ngai vàng và điềm báo một thời tranh loạn

Loạn 12 sứ quân của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư là bộ tiểu thuyết dã sử dựa trên một số sự kiện lịch sử đầu thế kỷ 10. Các quan hết sức ngạc nhiên, vì kẻ ngồi trên ngai vàng không phải là Ngô Vương, cũng không phải thái tử Xương Ngập, vị tân quân kế vị chính thống, mà là Dương Tam Kha.

Dương Tam Kha âm mưu cướp ngôi nhà Ngô thế nào?

Loạn 12 sứ quân của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư là bộ tiểu thuyết dã sử dựa trên một số sự kiện lịch sử đầu thế kỷ 10. Biết Ngô Vương đang hấp hối và không biết có sống được, Dương Tam Kha cho mời gấp những kẻ tay chân thân tín đến họp mặt, bàn chuyện phản nghịch.

'Loạn 12 sứ quân' và chuyện viết lịch sử trên hộc đồ nghề xe đạp

Nhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ TP.HCM tái bản bộ tiểu thuyết lịch sử 'Loạn 12 sứ quân' của nhà nghiên cứu 99 tuổi Nguyễn Đình Tư, sau nhiều năm tổ chức biên soạn, hiệu đính.

Quốc sư khai quốc, nhà ngoại giao đại tài

Phật giáo du nhập vào nước ta cách đây khoảng 2.000 năm. Ngay từ nửa cuối thế kỷ thứ II đã hình thành trung tâm Phật giáo Luy Lâu. Phật giáo ăn sâu vào đời sống. Những tăng sĩ là những người có trí tuệ, trở thành những trí thức đương thời tham gia vào chính sự khi đất nước dần giành được quyền tự chủ. Gần 1.000 năm sau khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, và cũng cách nay hơn 1.000 năm, một vị thiền sư chính thức được phong là Quốc sư. Đó chính là thái sư Khuông Việt…