Cần xử lý cương quyết vi phạm an toàn thực phẩm

Những năm gần đây, tình trạng ngộ độc thực phẩm trong cộng đồng đang ngày càng phổ biến, do việc vi phạm về chế độ an toàn thực phẩm theo quy định của pháp luật đối với người kinh doanh trên thị trường.

Bồn bồn Cà Mau: Từ cây mọc dại thành sản phẩm chủ lực phát triển kinh tế địa phương

Bồn bồn là loại cây mọc nhiều ở tỉnh ĐBSCL, trong đó có Cà Mau. Đây là loài cây dễ sống, phát triển tốt trong môi trường ngập nước, có khả năng chịu phèn, mặn được thiên nhiên ban tặng cho người dân xứ này…

Nhiều chủ thể OCOP kêu khó trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm

Tại hội thảo bàn giải pháp hỗ trợ mô hình, sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Kiên Giang sáng 14-10 do Hội Nông dân tỉnh Kiên Giang phối hợp với Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Kiên Giang tổ chức, nhiều chủ thể OCOP đề xuất được các ngân hàng hỗ trợ vay vốn từ 50 triệu đến 10 tỷ đồng để đầu tư công nghệ, máy móc, nhà xưởng, thiết bị phục vụ, mở rộng vùng nguyên liệu.

Những biển đảo, những bến bờ

Bờ biển nước ta từ Trà Cổ (Quảng Ninh) đến Mũi Cà Mau dài 3.260km, mỗi ngày nghe tiếng sóng biển Đông như điệu nhạc vỗ về. Ngoài khơi kia chập chùng hải đảo kỳ vĩ, thiêng liêng lưu dấu tổ tiên mở mang và giữ gìn nước Việt.

Độc đáo chè bồn bồn của người phụ nữ Cà Mau, bán khắp nơi trên cả nước

Một phụ nữ ở Cà Mau đã sáng tạo ra món chè từ cây bồn bồn, bán khắp nơi trên cả nước, mang về thu nhập hàng chục triệu đồng mỗi tháng.

Bồn bồn - loài cây kinh tế tạo món ngon thương nhớ Cà Mau

Bồn bồn ngày nay đang là 'cây kinh tế' của một bộ phận người dân Cà Mau. Trước đây, bồn bồn chủ yếu được dùng làm dưa nay bồn bồn còn được chế biến thành chè.

Bảo tồn và phát triển làng nghề ở Cà Mau

Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa ban hành nội dung Kế hoạch bảo tồn và phát triển 7 làng nghề năm 2024. Trong đó, phấn đấu công nhận ít nhất 4 làng nghề, gồm: tôm khô, bánh phồng tôm, sản xuất muối, trồng và làm dưa bồn bồn.

Món ngon miền Tây

Dọc dải miền Tây, đâu đâu cũng thấy miệt vườn, hoa trái. Nhưng ẩm thực miền Tây không chỉ có hoa tươi quả ngọt, còn có những món ăn đậm đà tình đất, tình người.

Tái cơ cấu nông nghiệp giúp hàng nghìn nông dân Cái Nước thoát nghèo

Những nỗ lực không ngừng nghỉ trong phát triển kinh tế xã hội, nhất là tái cơ cấu nông nghiệp đã giúp hàng nghìn hộ dân ở huyện Cái Nước (Cà Mau) giảm được nghèo trong 10 năm qua.

Nhờ loài 'cỏ dại' này, bà con miền Tây kiếm bộn tiền

Cây bồn bồn nhẹ công chăm sóc, ít tốn chi phí đầu tư nhưng mang lại lợi nhuận tốt cho bà con miền Tây, giúp nhiều hộ dân xóa đói giảm nghèo, vươn lên khá giả.

Chủ động nguồn nguyên liệu bồn bồn

Do tác động biến đổi khí hậu, thời tiết cực đoan không theo quy luật, dẫn đến vùng sản xuất bồn bồn nguyên liệu ấp Ðông Hưng, xã Tân Hưng Ðông phát triển kém, năng suất thấp, nguy cơ không đảm bảo nguồn nguyên liệu chế biến sản phẩm dưa bồn bồn OCOP cung ứng thị trường tết Dương lịch 2024.

Sản phẩm OCOP Cái Nước sẵn sàng đến Festival Tôm

Festival Tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) 2023 đang đến gần, các chủ thể trên địa bàn huyện Cái Nước tập trung nguồn hàng để tham gia trưng bày, quảng bá sản phẩm mang nét đặc trưng của địa phương tại sự kiện quan trọng này.

Nhắc nhớ chiến công, chung lòng kiến thiết

Hòa chung không khí hướng về kỷ niệm 60 năm chiến thắng Ðầm Dơi - Cái Nước - Chà Là, Ðảng bộ, chính quyền và Nhân dân 2 huyện, Ðầm Dơi và Cái Nước, nơi ghi dấu chiến tích vẻ vang năm xưa, càng tự hào hướng lòng về ngày lễ lớn. Nhắc nhớ lịch sử, ôn lại chiến công hào hùng, lòng người càng rộn vui khi nhìn ngắm bức tranh hôm nay của quê hương anh hùng đang phát triển, đổi mới từng ngày.

Nâng tầm sản vật quê hương

Cùng với tôm khô, cua biển, cây bồn bồn mọc hoang và con ba khía lấm bùn cũng góp phần làm nên danh tiếng của xứ Cà Mau; nhiều năm gần đây, chính quyền địa phương các huyện Cái Nước, Đầm Dơi đã nỗ lực đưa sản vật quê mình thành những sản phẩm OCOP chất lượng, uy tín, đợi đến ngày Cà Mau 'thay áo mới'.

Lạ miệng đặc sản miền Tây, ai đi cũng mua về làm quà vì ăn quá 'cuốn'

Dưa bồn bồn muối chua là món đặc sản miền Tây được nhiều người ưa thích.

Không ngừng nâng chất các sản phẩm đạt sao OCOP

Sau khi sản phẩm đạt được sao OCOP, các chủ thể không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và cải tiến bao bì, nhằm đáp ứng ngày càng cao thị hiếu của người tiêu dùng, đưa sản phẩm vươn xa tiếp cận nhiều thị trường.

Miền Tây có mấy loại rau tên nghe lạ tai nhưng đem làm món ăn lại rất hấp dẫn

Đọt choại, năn bộp, bồn bồn... là những cái tên có hương vị dân dã, rất đặc trưng của vùng sông nước miền Tây.

15 món đặc sản không thể bỏ lỡ ở Cà Mau

Cà Mau, miền đất cuối cùng cực Nam của Việt Nam, không chỉ nổi tiếng với thiên nhiên hùng vĩ mà còn là thiên đường của những món đặc sản hấp dẫn. Du lịch Cà Mau không chỉ đưa bạn lạc vào thiên nhiên xanh mát mà còn khiến bạn đắm chìm trong hương vị độc đáo của những món ăn đặc sản không thể bỏ lỡ.

Thu nhập tốt từ trồng bồn bồn

Cây bồn bồn nhẹ công chăm sóc, ít tốn chi phí đầu tư nhưng lợi nhuận rất tốt. Đặc biệt cây bồn bồn được thị trường ưa chuộng, đầu ra và giá bán ổn định. Vì vậy, ông Nguyễn Hoàng Giới, xã Mỹ Tú, huyện Mỹ Tú đã chuyển đổi đất canh tác lúa kém hiệu quả sang trồng bồn bồn thu nhập hơn trăm triệu đồng/năm.

Ổn định kinh tế nhờ trồng bồn bồn kết hợp nuôi cá đồng

Hiện nay, nhiều nông dân trên địa bàn huyện U Minh (Cà Mau) đã tận dụng lợi thế vùng đất nước ngọt để trồng bồn bồn xen canh nuôi cá đồng cho thu nhập ổn định. Với kỹ thuật trồng và dễ chăm sóc nên nhiều hộ dân đã vươn lên khá giàu từ loại cây trồng này.

Những đặc sản nức tiếng Đất Mũi níu chân du khách gần xa

Vùng đất cực Nam Tổ quốc không chỉ trù phú về rừng và biển mà còn nổi tiếng với vô số đặc sản níu chân du khách gần xa.

Món ngon ngày tết

Tết đến là dịp các thành viên trong gia đình đoàn tụ, cùng chúc nhau một năm mới bình an. Và dịp tết, một số món ăn cũng được chế biến không chỉ để cúng tổ tiên mà còn gắn kết những người thân trong gia đình.

Trái giác - Quả dại trứ danh của ẩm thực Cà Mau

Nằm trong thảm thực vật cả 3 hệ sinh thái ngọt - lợ - mặn của vùng sông nước Bạc Liêu - Cà Mau - Kiên Giang, trái giác gắn liền với đời sống văn hóa ẩm thực con người nơi đây, nhưng nhiều nhất vẫn ở Cà Mau.

Về miền Tây ăn cá cóc

Dân sành ăn khi về Vĩnh Long thường ghé các tiệm cơm để thưởng thức những món ngon từ cá sông, đặc biệt là món cá cóc nấu canh chua, kho nước dừa hay lẩu cá cóc...

Những đặc sản bạn phải thử khi đến Bạc Liêu

Bạc Liêu không chỉ gây thương nhớ với du khách bởi cảnh sắc thiên nhiên hiền hòa, con người hiếu khách, mà còn rất nhiều món đặc sản đặc biệt.

Món ngon dân dã từ bồn bồn

Bồn bồn là đặc sản của một số tỉnh miền Tây Nam bộ, loại cây này mọc ở những vùng trũng. Bồn bồn có thể làm ra nhiều món ngon hấp dẫn, dân dã ở miền tây sông nước.

Dưới sông cá chốt...

Hôm qua, tôi vô chợ, thật bất ngờ khi thấy một chị nọ mua 1kg cá chốt với giá 250.000 đồng. Không thể nào ngờ cá chốt bây giờ có giá cao như vậy. Người mua cho biết, cá chốt được coi là cá sạch nên ai cũng thích, hôm nào đi trễ người ta đã bán hết. Tính ra giá này còn mắc hơn nhiều loại cá biển! Những con cá biển tươi ngon như vậy nhưng có người không còn ưa chuộng như trước. Chuyện cá biển bị tẩm hóa chất ai cũng biết nhưng từ trước đến giờ khó bắt tận tay người làm chuyện này. Tình trạng bệnh ung thư tăng vọt một phần cũng do ăn uống vô tội vạ mà ra.

Về Cà Mau thưởng thức những đặc sản đất rừng phương Nam

Cà Mau vùng đất cuối trời của Tổ quốc được thiên nhiên ưu đãi với 'rừng vàng, biển bạc', cùng nhiều sản vật phong phú, lắng đọng hương phù sa.

Món quê thương nhớ

Năn sống tự nhiên thích hợp vùng đất nhiễm mặn ở miền Tây, nhiều nhất ở 3 tỉnh cuối Việt: Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau. Đây là cây mọc hoang trên vùng đất ngập nước. Ở Sóc Trăng ngày xưa có những cánh đồng cỏ năn bạt ngàn. Năn mọc nhiều vô kể, có nơi người ta gọi riết thành địa danh.

Cây dại ở Việt Nam được ví như đặc sản trời ban, xưa nhổ bỏ, nay kiếm tiền triệu

Trước đây, nhiều người đem phá bỏ loại cây này vì xem nó là cỏ dại, giờ đây nó là 'mỏ tiền' giúp người dân kiếm tiền triệu.

Cà Mau nâng tầm giá trị cho sản phẩm đặc trưng

Để tạo điều kiện để người dân, doanh nghiệp chủ động phát huy nội lực, tổ chức sản xuất theo hướng mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại mở rộng thị trường tiêu thụ… Chương trình 'mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) của tỉnh gắn với vùng nguyên liệu đặc trưng, truyền thống ở địa phương. Từ đó, góp phần từng bước khẳng định vị thế và nâng tầm sản phẩm đặc sản của Cà Mau trên thị trường.