Huế mở rộng với cảnh sắc muôn màu

Từ 1/7, TP Huế chính thức được mở rộng với diện tích hơn 265 km2, dân số trên 652.000 người. Vùng đất Thần Kinh hội tụ đủ địa hình đồng bằng, núi, sông, biển, đầm phá...

Huế có bao nhiêu lăng tẩm của các vua triều Nguyễn?

Triều Nguyễn có 13 vị vua, song vì nhiều lý do chỉ 7 khu lăng tẩm được xây dựng. Hệ thống lăng tẩm triều Nguyễn gồm lăng Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh, Dục Đức, Khải Định.

Bi thảm cuộc đời của vị vua bị giam cầm và bỏ đói chỉ sau 3 ngày lên ngôi

Sau khi vua Tự Đức băng hà, triều đình nhà Nguyễn trở nên rối ren. Vua Dục Đức lên ngôi kế vị ngai vàng nhưng cũng chỉ được 3 ngày. Số phận sau đó cực kì bi thảm.

Thời kỳ nào trong sử Việt 4 tháng có tới 3 vua trị vì?

Trong vòng 4 tháng có 3 vua trị vì, đây là thời kỳ rối ren trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Vì sao ngai vàng nhà Nguyễn không lay chuyển dù 'trời long, đất lở'?

Nhiều công trình to lớn ở Huế đã bị phá hủy trong một thế kỷ đầy biến động. Nhưng chiếc ngai vàng cao 101 cm, rộng 72 cm, dài 87 cm vẫn không dịch chuyển, không bị sứt mẻ một vết nào.

5 hoàng đế nhà Nguyễn nối nhau ngồi ngai vàng

Giai đoạn từ 1883 tới 1888 là giai đoạn đầy biến động với triều đình Huế khi có tới 5 vị hoàng đế nhà Nguyễn nối tiếp nhau lên ngôi với tổng thời gian chưa đến 5 năm.

Ông vua bi thảm nhất lịch sử phong kiến, chết đói sau 3 ngày lên ngôi

Dù mang thân phận đế vương, ông vua này bị đại thần phế bỏ, bắt giam vào ngục tối đến chết đói. Đây là chuyện có một không hai trong lịch sử phong kiến.

Ông vua nào lên ngôi ngày mùng 1 Tết?

Trong lịch sử Việt Nam, nhiều vị vua trải qua lắm biến cố thăng trầm, trong đó có 3 ông vua lên ngôi đúng vào ngày mùng 1 Tết.

Vị vua tự ra ngoài tuyển vợ, giả điên để qua mặt kẻ thù

Đây là vị vua nổi tiếng về tinh thần yêu nước, thường giả điên để qua mặt kẻ thù.

Tiến sĩ đầu tiên nào đến châu Âu, cuối đời tự tử vì để mất thành vào tay giặc?

Ông là đại thần nhà Nguyễn, vị tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Bộ, làm quan trải qua 3 đời vua của nhà Nguyễn.

Đội quân tóc dài bí ẩn của vua Thành Thái

Lên ngôi khi còn rất nhỏ trong bối cảnh đất nước bị xâm lược, Thành Thái thể hiện được bản lĩnh của ông vua yêu nước.

Sự thực ngai của triều Nguyễn làm bằng vàng ròng?

Ngai vàng là biểu tượng quyền lực của vua chúa phong kiến. Nó có phải được làm bằng vàng thật hay không.

Vị vua nào có số phận bi thảm, chết đói sau 3 ngày lên ngôi?

Trong số 13 vị vua của nhà Nguyễn, vị vua này là người có thời gian tại vị ngắn nhất (chỉ có 3 ngày).

Sự thực ngai của triều Nguyễn làm bằng vàng ròng?

Ngai vàng là biểu tượng quyền lực của vua chúa phong kiến. Nó có phải được làm bằng vàng thật hay không?

Dấu xưa Gia Hội

Người dân TP.Huế hiện nay ai cũng biết cái tên Gia Hội gắn với tên cầu, tên trường. Cầu Gia Hội là cây cầu nối liền đường Trần Hưng Đạo với đường Chi Lăng.

Sự thật về chuyện triều Nguyễn không phong các hoàng thân lên tước vương

Nhiều người vẫn cho rằng theo lệ 'tứ bất lập', triều Nguyễn không phong tước vương, nhưng thực tế vẫn có những vị hoàng thân được phong vương lúc đang còn sống.

Bí ẩn về đội quân 'nữ sát thủ' của vị vua yêu nước Thành Thái

Để thể hiện lòng yêu nước vua Thành Thái đã thành lập một đội quân nữ sát thủ bí ẩn, chờ ngày nổi dậy lấy lại chính quyền.

Cuộc đời bi kịch của 'ông vua 3 ngày' Dục Đức

Lên ngôi chỉ được 3 ngày đã bị phế, Dục Đức là một trong những ông vua có kết cục bi thảm trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Ba ngày ở ngôi ngắn ngủi, hai vị vua Việt làm được gì?

Thân ở ngôi cao mà nào có yên chỗ. Người thì bị ám sát mà chết, kẻ thì bị bỏ đói mà đi. Đó là những kết cục hẩm hiu của hai ông vua ba ngày vắn số dưới đây.

Ảnh màu cực hiếm về Đông Dương năm 1931

Công chúa Mỹ Lương, nữ sinh áo tím Đồng Khánh, quan võ ở Huế... là loạt ảnh màu hiếm có được phóng viên tạp chí National Geographic chụp ở Đông Dương 1931.

Vị vua Việt chết đói sau 3 ngày lên ngôi là ai?

Trong số 13 vị vua của nhà Nguyễn, vua Dục Đức là người có thời gian tại vị ngắn nhất (chỉ có 3 ngày).

Vị vua bị bỏ đói đến chết sau 3 ngày lên ngôi

Theo sách 'Chín đời chúa mười ba đời vua triều Nguyễn', Dục Đức là vua thứ 5 của triều Nguyễn. Ông là người kế vị ngai vàng sau khi vua Tự Đức băng hà năm 1883.

Bà hoàng quyền uy, đức cao vọng trọng sống qua 10 đời vua Nguyễn

Nghi Thiên Chương Hoàng Hậu (Từ Dũ, Từ Dụ) được lịch sử ghi nhận là bà hoàng sống thọ nhất trong số các bà hoàng của chế độ phong kiến Việt Nam. Theo Cổng thông tin Du lịch Thừa Thiên - Huế, bà sống thọ 100 tuổi (có sách ghi 92 tuổi), trải qua 10 đời vua triều Nguyễn.

Ở nước ta có một vị vua chết đói sau 3 ngày lên ngôi

Trong số 13 vị vua của nhà Nguyễn, vua Dục Đức là người có thời gian tại vị ngắn nhất (chỉ có 3 ngày).