Vì sao vua Dục Đức chỉ ngồi ngai vàng được 3 ngày?

Nguyễn Văn Tường dâng sớ lên Hoàng Thái hậu đòi truất phế Dục Đức vì 4 tội: Cắt đoạn trong di chiếu. Đưa một giáo sĩ vào làm việc cho mình. Đang có tang cha mà mặc áo màu. Gian dâm với cung nữ của tiên đế.

Quảng Trị huy động nguồn vốn đảm bảo an toàn hồ đập mùa mưa bão

Tỉnh Quảng Trị ưu tiên dành nguồn vốn và huy động các nguồn lực khác để nâng cấp, sửa chữa các hồ đập do xây dựng lâu năm nên đang bị xuống cấp, gây nguy cơ mất an toàn trong mùa mưa bão.

Hàng chục hộ dân sống tạm trong khu vực lăng vua Dục Đức mong được di dời

Sau ngày đất nước giải phóng, nhiều hộ dân được cơ quan chức năng cấp nhà tập thể nằm trong khuôn viên di tích lăng vua Dục Đức (phường An Cựu, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế) để làm nơi ở.

Bật mí những địa điểm du lịch thú vị trong phim 'Em và Trịnh'

Các bối cảnh được lựa chọn trong phim 'Em và Trịnh' được lấy từ ba thành phố lớn tại Việt Nam là Huế, TP.HCM, Đà lạt, một số bối cảnh nổi bật nhất là chợ Bến Thành, dốc số 7, nhà vườn An Hiên.....

Mãn nhãn kiến trúc nhà cổ siêu đẹp trong phim về Trịnh Công Sơn

Nhà vườn An Hiên còn lưu giữ được gần như nguyên vẹn hình thái quy hoạch – kiến trúc, môi trường, và thể hiện một cốt cách văn hóa của người dân cố đô.

Kiếm được cho là của vua Thành Thái có giá 50.000 USD tại Mỹ

Thanh kiếm cổ vốn thuộc về một hậu duệ hoàng tộc nhà Nguyễn giấu tên hiện sinh sống ở Mỹ.

Huế mở rộng với cảnh sắc muôn màu

Từ 1/7, TP Huế chính thức được mở rộng với diện tích hơn 265 km2, dân số trên 652.000 người. Vùng đất Thần Kinh hội tụ đủ địa hình đồng bằng, núi, sông, biển, đầm phá...

Huế có bao nhiêu lăng tẩm của các vua triều Nguyễn?

Triều Nguyễn có 13 vị vua, song vì nhiều lý do chỉ 7 khu lăng tẩm được xây dựng. Hệ thống lăng tẩm triều Nguyễn gồm lăng Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Đồng Khánh, Dục Đức, Khải Định.

Bi thảm cuộc đời của vị vua bị giam cầm và bỏ đói chỉ sau 3 ngày lên ngôi

Sau khi vua Tự Đức băng hà, triều đình nhà Nguyễn trở nên rối ren. Vua Dục Đức lên ngôi kế vị ngai vàng nhưng cũng chỉ được 3 ngày. Số phận sau đó cực kì bi thảm.

Thời kỳ nào trong sử Việt 4 tháng có tới 3 vua trị vì?

Trong vòng 4 tháng có 3 vua trị vì, đây là thời kỳ rối ren trong lịch sử phong kiến Việt Nam.

Vì sao ngai vàng nhà Nguyễn không lay chuyển dù 'trời long, đất lở'?

Nhiều công trình to lớn ở Huế đã bị phá hủy trong một thế kỷ đầy biến động. Nhưng chiếc ngai vàng cao 101 cm, rộng 72 cm, dài 87 cm vẫn không dịch chuyển, không bị sứt mẻ một vết nào.

5 hoàng đế nhà Nguyễn nối nhau ngồi ngai vàng

Giai đoạn từ 1883 tới 1888 là giai đoạn đầy biến động với triều đình Huế khi có tới 5 vị hoàng đế nhà Nguyễn nối tiếp nhau lên ngôi với tổng thời gian chưa đến 5 năm.

Ông vua bi thảm nhất lịch sử phong kiến, chết đói sau 3 ngày lên ngôi

Dù mang thân phận đế vương, ông vua này bị đại thần phế bỏ, bắt giam vào ngục tối đến chết đói. Đây là chuyện có một không hai trong lịch sử phong kiến.

Ông vua nào lên ngôi ngày mùng 1 Tết?

Trong lịch sử Việt Nam, nhiều vị vua trải qua lắm biến cố thăng trầm, trong đó có 3 ông vua lên ngôi đúng vào ngày mùng 1 Tết.

Vị vua tự ra ngoài tuyển vợ, giả điên để qua mặt kẻ thù

Đây là vị vua nổi tiếng về tinh thần yêu nước, thường giả điên để qua mặt kẻ thù.

Tiến sĩ đầu tiên nào đến châu Âu, cuối đời tự tử vì để mất thành vào tay giặc?

Ông là đại thần nhà Nguyễn, vị tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Bộ, làm quan trải qua 3 đời vua của nhà Nguyễn.

Đội quân tóc dài bí ẩn của vua Thành Thái

Lên ngôi khi còn rất nhỏ trong bối cảnh đất nước bị xâm lược, Thành Thái thể hiện được bản lĩnh của ông vua yêu nước.

Sự thực ngai của triều Nguyễn làm bằng vàng ròng?

Ngai vàng là biểu tượng quyền lực của vua chúa phong kiến. Nó có phải được làm bằng vàng thật hay không.

Vị vua nào có số phận bi thảm, chết đói sau 3 ngày lên ngôi?

Trong số 13 vị vua của nhà Nguyễn, vị vua này là người có thời gian tại vị ngắn nhất (chỉ có 3 ngày).

Sự thực ngai của triều Nguyễn làm bằng vàng ròng?

Ngai vàng là biểu tượng quyền lực của vua chúa phong kiến. Nó có phải được làm bằng vàng thật hay không?

Dấu xưa Gia Hội

Người dân TP.Huế hiện nay ai cũng biết cái tên Gia Hội gắn với tên cầu, tên trường. Cầu Gia Hội là cây cầu nối liền đường Trần Hưng Đạo với đường Chi Lăng.