Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến dự thảo thông tư ban hành quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2025. Theo dự thảo, điểm mới đáng chú ý khi Bộ Giáo dục và Đào tạo đã bỏ quy định về cộng điểm học nghề trong xét tốt nghiệp THPT.
Tiếp thu ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính và ý kiến trao đổi của các thành viên Ủy ban quốc gia đổi mới giáo dục và đào tạo, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) sẽ hoàn thiện dự thảo Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận 91 đề trình Thủ tướng Chính phủ ban hành, dự kiến trước ngày 20/11/2024.
Nội dung chính: Góp ý kiến vào dự thảo văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng; Khởi tố đối tượng đăng hơn 300 bài viết xuyên tạc, sai sự thật lên mạng xã hội; Xây dựng văn hóa, chống lãng phí trong toàn xã hội, trở thành các chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực xã hội...
Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (GTGT) (sửa đổi) dự kiến sẽ được Quốc hội biểu quyết thông qua vào ngày 26/11 tới đây. Đáng chú ý, dự thảo Luật lần này đã bỏ quy định hàng hóa, dịch vụ của hoạt động văn hóa, triển lãm, thể dục, thể thao, biểu diễn nghệ thuật, sản xuất phim, nhập khẩu, phát hành phim và chiếu phim được hưởng thuế suất thuế giá trị gia tăng 5%, tăng lên mức 10%. Cổng TTĐT Quốc hội có cuộc trao đổi với PGS. TS. Bùi Hoài Sơn, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, ĐBQH Thành phố Hà Nội về nội dung này.
Trong các dự thảo luật được Quốc hội thảo luận trong tuần qua, dự thảo Luật Nhà giáo là chủ đề bàn luận sôi nổi của các đại biểu QH bởi đây là bước đi quan trọng để xây dựng chính sách đột phá nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, ổn định đời sống của đội ngũ nhà giáo.
Ngày 9-11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã trình bày báo cáo tóm tắt dự thảo Luật Nhà giáo trước Quốc hội.
Chia sẻ tại Hội nghị xin ý kiến đối với Dự thảo Thông tư thay thế Thông tư số 25/2018/TT-BVHTTDL của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về hạn chế hình ảnh diễn viên sử dụng thuốc lá trong tác phẩm sân khấu, điện ảnh, do Vụ Pháp chế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức ngày 8/11, bà Phan Thị Hải, Phó Giám đốc Phụ trách Quỹ Phòng chống tác hại thuốc lá, cho rằng việc tiếp tục hoàn thiện các quy định của Thông tư 25 là hết sức quan trọng và cần thiết.
Bộ Công an đang hoàn thiện dự thảo Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính về trật tự, an toàn giao thông trong lĩnh vực giao thông đường bộ, trong đó, Ban soạn thảo đã đề xuất tăng gấp 6 lần mức phạt đối với người điều khiển xe máy vượt đèn đỏ.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 9/11, dưới sự Chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội, họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.
Chiều 9-11, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoàng Minh Sơn nêu định hướng của Bộ trong xây dựng dự thảo Luật Nhà giáo tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 10.
Sáng 9/11, phát biểu tại tổ Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội, Tổng Bí thư Tô Lâm dành thời gian đề cập những vấn đề trong dự thảo Luật Nhà giáo.
Đây là đề nghị của nhiều vị ĐBQH khi góp ý về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Nâng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp là cần thiết, nhưng cần có lộ trình phù hợp để bảo đảm sự ổn định pháp lý với doanh nghiệp.
Ngày 9-11, trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đã trình bày trước Quốc hội nội dung tóm tắt tờ trình dự thảo Luật Nhà giáo.
Việc bỏ cộng điểm nghề là một trong những điểm mới được Bộ Giáo dục và Đào tạo đề xuất trong dự thảo thông tư quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2025 hiện đang được lấy ý kiến rộng rãi.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 9/11, đại biểu Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự thảo Luật Nhà giáo và dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi).
Ngày 9/11, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Sáng 9/11, Quốc hội thảo luận tại Tổ về dự án Luật Nhà giáo. Các đại biểu đề nghị, dự thảo luật cần tạo đột phá về các chính sách với nhà giáo.
Sáng 9/11 sau phiên làm việc toàn thể tại hội trường, các đại biểu Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại Tổ về dự thảo Luật Nhà giáo và Luật Việc làm (sửa đổi).
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 9/11, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tham gia thảo luận tại tổ đối với dự thảo Luật Nhà giáo (sửa đổi) và dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi)
Thảo luận tại tổ 1 về dự án Luật Nhà giáo (sáng 9/11), các đại biểu Quốc hội thống nhất sự cần thiết ban hành Luật Nhà giáo
Sáng 9/11, thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự, các ĐBQH cho rằng, một số quy định về xử lý vật chứng còn nhiều khó khăn, vướng mắc, bất cập cần phải được nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung.
Tại phiên thảo luận ở tổ về Dự án Luật Nhà giáo, các đại biểu đánh giá cao nội dung dự thảo và báo cáo tiếp thu, giải trình của Chính phủ và của các Ủy ban Quốc hội về luật này. Phát biểu tại phiên thảo luận tổ, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, người thầy là chủ thể rất quan trọng trong công tác giáo dục đào tạo.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, sáng 9/11 Quốc hội thảo luận tại tổ về Luật Nhà giáo, Luật Việc làm (sửa đổi).
Dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8, gồm 9 chương, 50 điều, có nhiều điểm mới đáng chú ý. Trong số đó có việc bảo đảm quyền lợi, phúc lợi cho giáo viên, đặc biệt phải kể đến các chính sách về tiền lương, phụ cấp và chế độ nghỉ hưu, nhận được nhiều kỳ vọng của đông đảo cử tri.
Thảo luận tại tổ về Dự thảo Luật Nhà giáo, các đại biểu Quốc hội đề nghị xác định rõ nguồn lực để thực hiện các chính sách đối với nhà giáo như tiền lương, phụ cấp, chế độ thu hút, ưu đãi; xây dựng môi trường làm việc an toàn giúp nhà giáo an tâm công tác, cống hiến.
Sáng 9-11, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường nghe các nội dung: tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Việc làm (sửa đổi); tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Nhà giáo. Sau đó, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Theo Dự thảo Luật Nhà giáo, nhà giáo trong các cơ sở giáo dục mầm non nếu có nguyện vọng thì có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 05 tuổi so với quy định và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do việc nghỉ hưu trước tuổi.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) quy định đối tượng vay vốn là 'người lao động' mang tính phổ quát. Trong đối tượng 'người lao động' có dạng đặc biệt là 'người lao động đã chấp hành xong hình phạt tù'. Nếu dự thảo Luật có chính sách hỗ trợ vay vốn sẽ giúp họ có cơ hội tìm việc làm, trở thành công dân có ích cho xã hội, ĐBQH Nguyễn Thị Yến (Bà Rịa – Vũng Tàu) nêu ý kiến.
Đại biểu nêu, sau khi xảy ra vụ án tại Bệnh viện Bạch Mai, máy móc, trang thiết bị điện tử liên quan không hoạt động 1-2 năm sẽ bị ảnh hưởng, lãng phí vô cùng lớn.
Ngày 09/11, Quốc hội làm việc tại hội trường nghe các tờ trình, báo cáo đối với dự án Luật Việc làm (sửa đổi) và dự án Luật Nhà giáo; thảo luận dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự và thảo luận tổ về dự án Luật Việc làm (sửa đổi), Luật Nhà giáo.
Sáng 9-11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số biện pháp xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình tố tụng hình sự. Các đại biểu Quốc hội bày tỏ tán thành sự cần thiết ban hành Nghị quyết để có thể áp dụng ngay từ ngày 1-1-2025.
Chiều 8/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Phạm Triều, hội nghị tổng kết hoạt động của Hội đồng Tư vấn dân tộc và Hội đồng Tư vấn dân chủ - pháp luật được tổ chức nhằm đánh giá tổng kết hoạt động, nhất là công tác tham mưu, giám sát phản biện xã hội, góp ý về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của các hội đồng tư vấn, việc thực hiện chính sách pháp luật…
Sáng 9-11, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ tám, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Phát biểu tại phiên thảo luận tổ về dự thảo Luật Nhà giáo ngày 9-11, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, người thầy là chủ thể rất quan trọng trong công tác giáo dục, đào tạo.
Thảo luận tại Tổ 3 gồm các Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An, Quảng Ngãi, Bắc Giang, có ý kiến đề nghị, dự thảo Luật Nhà giáo cần xác định rõ nguồn lực để thực hiện các chính sách đối với nhà giáo như tiền lương, phụ cấp, chế độ thu hút, ưu đãi… Nguồn lực của Trung ương và nguồn lực của địa phương như thế nào để đảm bảo Luật có tính khả thi, hiệu quả, sớm đi vào cuộc sống.
Dự thảo Luật Việc làm sửa đổi lần này còn bổ sung các quy định chính sách hỗ trợ việc làm cho người yếu thế, đặc thù…
Sáng 9/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.. Bên hành lang Quốc hội, đại biểu đồng tình sự cần thiết phải ban hành Nghị quyết về vấn đề này để tránh gây thất thoát lãng phí tài sản của nhà nước và nhân dân.
Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng dự thảo Luật Nhà giáo phải giải quyết được vấn đề thiếu giáo viên hiện nay
Góp ý dự thảo Luật Nhà giáo, ĐBQH Nguyễn Thanh Phương (Cần Thơ) 'rất đồng tình và ủng hộ dự thảo Luật đề xuất cơ chế tuyển dụng riêng dành cho ngành giáo dục' để có thể 'tuyển đúng người và có đội ngũ nhà giáo đủ mạnh'.
Đại biểu Quốc hội Trần Khánh Thu cho hay, thực tế có những vụ án lớn kéo dài, tài sản bị tạm giữ, kê biên. Đến khi giải quyết xong có những tài sản lẽ ra phải xử lý hoặc xử lý sớm nhưng không xử lý được gây ra tình trạng lãng phí.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 9/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Thảo luận tại tổ sáng nay, 9.11, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh sự cần thiết của việc có các chính sách thu hút nhà giáo. Tuy nhiên, quy định tại dự thảo Luật Nhà giáo còn chung chung, chưa có đột phá, chưa đủ hấp dẫn, thuyết phục và thu hút được người có trình độ cao, người có tài và người về công tác tại những vùng đặc biệt khó khăn. Theo các đại biểu, nếu không có chính sách cụ thể, rõ ràng thì sẽ rất khó đạt mục tiêu.
Dự thảo Luật Việc làm (sửa đổi) mở rộng quy định về đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp, bao gồm người lao động có giao kết hợp đồng lao động xác định thời hạn từ một tháng trở lên (so với luật hiện nay là từ 3 tháng trở lên).
Đại biểu Quốc hội Hà Tĩnh Phan Thị Nguyệt Thu góp ý nhằm hoàn thiện Nghị quyết hướng đến mục tiêu xử lý hiệu quả và kịp thời các tài sản, vật chứng trong quá trình tố tụng.
Sáng nay (9/11), Quốc hội đã nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về Dự án Luật Việc làm (sửa đổi); tờ trình và báo cáo thẩm tra về Dự án Luật Nhà giáo và thảo luận ở hội trường về Dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Theo Dự thảo Luật Nhà giáo trình Quốc hội sáng 9/11, giáo viên mầm non có thể nghỉ hưu trước 5 năm và không bị trừ tỷ lệ lương hưu do nghỉ trước tuổi.
Hiện nay, đang thiếu điện nhưng EVN vẫn thường xuyên cắt giảm, sa thải sản lượng điện của các dự án điện mặt trời áp mái quy mô nhỏ đã ký với nhà đầu tư.
Một trong những điểm đáng chú ý của dự thảo Luật Nhà giáo, đó là lần đầu tiên, có căn cứ pháp lý cho việc nhà giáo trong các cơ sở giáo dục ngoài công lập được bình đẳng với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập về định danh, chuẩn nghề nghiệp, các quyền, nghĩa vụ cơ bản của nhà giáo và một số chính sách khác...
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đang lấy ý kiến góp ý dự thảo thông tư quy định về xác định chỉ tiêu tuyển sinh giáo dục đại học (ĐH) và chỉ tiêu tuyển sinh cao đẳng (CĐ) ngành Giáo dục mầm non.