Vĩnh Phúc đã và đang tập trung nguồn lực để đầu tư các công trình trọng điểm tạo điểm nhấn phục vụ cho phát triển du lịch, với tổng vốn các công trình trọng điểm là 2.193 tỷ đồng, chiếm 93,1% vốn ngân sách tỉnh đầu tư vào du lịch.
Quý III/2024, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có nhiều khởi sắc, giúp kinh tế địa phương tiếp tục duy trì xu hướng phục hồi và phát triển. Giá trị tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) ước tính tăng 10,62% so với cùng kỳ năm trước.
Bắc Giang sẵn sàng đồng hành, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của nhà đầu tư, doanh nghiệp để kêu gọi, thu hút đầu tư vào tỉnh.
Vĩnh Phúc đã và đang tập trung nguồn lực để đầu tư các công trình trọng điểm tạo điểm nhấn phục vụ cho phát triển du lịch, với tổng vốn các công trình trọng điểm là 2.193 tỷ đồng, chiếm 93,1% vốn ngân sách tỉnh đầu tư vào du lịch.
Đánh giá cao đóng góp của cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân, tỉnh Vĩnh Phúc luôn tạo điều kiện thuận lợi cho cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân phát triển.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, giá trị xuất khẩu (GTXK) hàng hóa trên địa bàn tỉnh vẫn có sự tăng trưởng ấn tượng, với giá trị 9 tháng năm 2024 ước đạt 21,88 tỷ USD (bằng 74,4% kế hoạch năm và tăng 8,3% so với cùng kỳ năm trước). Kết quả này giúp Thái Nguyên xếp thứ 5/63 tỉnh, thành phố trong cả nước về quy mô GTXK.
Với những cơ chế, chính sách hấp dẫn cùng sự quyết tâm của lãnh đạo Tỉnh ủy - HĐND - UBND, tỉnh Hải Dương tiếp tục trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư khi tìm kiếm cơ hội sản xuất, kinh doanh tại địa phương này.
Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp trong nước và nước ngoài chọn tỉnh Hải Dương là điểm đến để thực hiện dự án đầu tư mở rộng, phát triển sản xuất, kinh doanh.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của tỉnh Vĩnh Phúc đạt kết quả cao với tổng số vốn ước tính đạt 507,94 triệu USD, tăng 3% so với cùng kỳ năm 2023 và vượt mục tiêu kế hoạch năm.
Với tiềm năng lớn về nông nghiệp, Phú Thọ đang trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư. Đến nay, đã có tới 150 dự án đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp và chế biến sản phẩm nông nghiệp được cấp phép.
Các khu công nghiệp ở Hải Dương đã thu hút thêm 40 dự án FDI trong 9 tháng năm 2024 với tổng vốn đăng ký khoảng 209 triệu USD.
Chủ đầu tư các khu công nghiệp mới tại Hải Dương cần quan tâm thu hút dự án sạch, nâng cao suất vốn đầu tư... là một trong những chỉ đạo của đồng chí Lê Ngọc Châu, Chủ tịch UBND tỉnh Hải Dương.
Ngày 5/10, Công an tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Hội nghị gặp gỡ, đối thoại giữa Công an tỉnh với 120 doanh nghiệp trên địa bàn.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương, 9 tháng năm 2024 toàn tỉnh đã thu hút đầu tư trong nước (DDI) được hơn 8.000 tỷ đồng, đạt mục tiêu cả năm.
Phú Thọ trở thành thị trường hấp dẫn cho xu hướng đầu tư Expert Home nhờ sự gia tăng mạnh mẽ về lượng chuyên gia cao cấp đến làm việc khiến nhu cầu căn hộ tiêu chuẩn cho thuê thiếu…
Ngoài Khu Kinh tế Nghi Sơn và Khu Kinh tế Cửa khẩu Na Mèo, Thanh Hóa có tới 19 khu công nghiệp và 126 cụm công nghiệp. Do đó, vấn đề về nguồn vốn, phương án đầu tư nhanh, thành công và hiệu quả các dự án nguồn điện, lưới điện cần nhận được sự chú trọng đặc biệt và đồng hành của cả chính quyền và nhà đầu tư.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương, 9 tháng năm 2024 toàn tỉnh thu hút đầu tư trong nước (DDI) được hơn 8.000 tỷ đồng, đạt mục tiêu cả năm.
Từ đầu năm tới nay, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên cấp mới 19 giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 15 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng vốn đăng ký hơn 501 triệu USD; 4 dự án đầu tư trong nước (DDI) với tổng vốn đăng ký hơn 4.000 tỷ đồng.
Với nhiều hình thức xúc tiến đầu tư đa dạng, phong phú, chất lượng, hiệu quả, hiện nay, các khu công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc đã thu hút được doanh nghiệp đến từ 20 quốc gia, vùng lãnh thổ đến đầu tư; trong đó, nhiều tập đoàn đa quốc gia lớn trên thế giới đã đặt nhà máy sản xuất tại Vĩnh Phúc. Qua đó, góp phần tạo thêm nhiều việc làm và đóng góp tốt hơn nữa cho ngân sách địa phương.
Hướng tới mục tiêu trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, cùng với việc đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng thiết yếu từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, những năm gần đây, nhiều dự án khu công nghiệp (KCN) tại các huyện miền núi Lập Thạch, Sông Lô (Vĩnh Phúc) đã và đang được đẩy nhanh tiến độ, góp phần thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh, tạo đòn bẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Hạ tầng điện là yếu tố tiên quyết và quan trọng đã góp phần giúp tỉnh Thanh Hóa thực hiện có hiệu quả việc thu hút đầu tư nguồn vốn trong và ngoài nước.
Thông tin từ Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc cho hay, đến hết tháng 8/2024, Vĩnh Phúc có 17 khu công nghiệp được thành lập, với tổng diện tích 3.142,96 ha.
Với tầm nhìn đổi mới, những năm qua, tỉnh Vĩnh Phúc luôn kiên định chủ trương lấy công nghiệp làm mũi nhọn đột phá, là động lực cho tăng trưởng kinh tế, thu ngân sách Nhà nước, giải quyết việc làm cho người lao động.
Ngày 20/9, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã tổ chức Hội nghị Phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc. Ông Trần Duy Đông, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì. Dự Hội nghị còn có đại diện Vụ Quản lý các Khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư; lãnh đạo một số sở, ban, ngành; lãnh đạo các tập đoàn, doanh nghiệp đầu tư phát triển hạ tầng các khu công nghiệp; các nhà đầu tư thứ cấp.
Các dự án đầu tư có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ, ngành nghề sản xuất chủ yếu là linh kiện điện tử, chiếm 50,4%; lắp ráp ô tô, xe máy chiếm 12,8%... Các khu công nghiệp giải quyết việc làm cho trên 142.400 lao động.
Hiện trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có 29 khu công nghiệp (KCN) được quy hoạch, trong đó có 17 khu công nghiệp được thành lập với tổng diện tích 3.146 ha.
Ông Trần Duy Đông khẳng định, nhà đầu tư vào Vĩnh Phúc là công dân của Vĩnh Phúc, địa phương sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư sản xuất, kinh doanh.
Những tháng đầu năm 2024, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn đối diện với nhiều khó khăn. Song, với những giải pháp hiệu quả trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của các cấp và nỗ lực khắc phục khó khăn, linh hoạt thích ứng của các doanh nghiệp, sản xuất công nghiệp dần khởi sắc…
Với những lợi thế về vị trí địa lý, kết nối giao thông thuận lợi cùng sự đầu tư mạnh mẽ vào hạ tầng, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An đang trở thành một trong những trung tâm kinh tế, công nghiệp và dịch vụ trọng điểm của tỉnh. Sự phát triển nhanh chóng của các khu, cụm công nghiệp, đô thị và dân cư đã góp phần tạo nên một diện mạo mới, năng động và hiện đại cho huyện.
Mặc dù hoàn lưu bão số 3 gây mưa lớn khiến mực nước sông Cầu lên nhanh làm ngập úng diện rộng trên địa bàn TP. Thái Nguyên và một số huyện, thành phố trong tỉnh, song đến thời điểm này, các cơ sở sản xuất công nghiệp trong khu công nghiệp (KCN) vẫn duy trì hoạt động ổn định. Có thể khẳng định, mưa lũ không làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn và không tác động nhiều đến kế hoạch năm của toàn tỉnh.
Sau hơn 2 thập kỷ tái lập, từ tỉnh thuần nông, Vĩnh Phúc đã bứt phá ngoạn mục, nổi lên như một điểm sáng trong thu hút đầu tư và nằm trong danh sách các tỉnh, thành phố đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước. 6 tháng đầu năm 2024, Vĩnh Phúc thu hút được hơn 430 triệu USD vốn FDI, vượt gần 9% kế hoạch đề ra. Đây là minh chứng sống động cho sự năng động, sáng tạo cải thiện môi trường đầu tư của tỉnh.
TP. Sông Công thuộc vùng kinh tế công nghiệp trọng điểm phía Nam của tỉnh. Những năm qua, thành phố luôn chú trọng đầu tư quy hoạch, hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông theo hướng đồng bộ, hiện đại, mở rộng liên kết với các vùng lân cận. Qua đó đáp ứng nhu cầu đi lại, giao thương hàng hóa của nhân dân, góp phần mở rộng không gian đô thị, tạo động lực thu hút đầu tư, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển...
Những năm gần đây, nguồn lực từ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài trở thành nguồn ngoại lực to lớn trên nhiều khía cạnh mà tỉnh Vĩnh Phúc đang hướng tới.
Ban Quản lý Khu kinh tế Hải Phòng tổ chức hội nghị đối thoại với nhà đầu tư, doanh nghiệp trong các khu công nghiệp và khu kinh tế Đình Vũ - Cát Hải năm 2024.
Thời gian qua, tỉnh Hải Dương đã đón tiếp nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đến tìm hiểu môi trường đầu tư kinh doanh. Hoàn thiện cơ bản hạ tầng kỹ thuật chính là 'chìa khóa' để thu hút nguồn lực đầu tư. Từ đó, trở thành cơ sở cho việc đón dòng dịch chuyển nguồn vốn đầu tư, thu hút một lượng lớn các dự án đầu tư mới sẽ đổ về địa phương này.
40 dự án, với tổng vốn đầu tư 53.986 tỷ đồng đã được Tiền Giang quảng bá với nhà đầu tư tại Hội nghị công bố Quy hoạch và Xúc tiến đầu tư năm 2024. Tỉnh mong muốn đón các nhà đầu tư; trong đó, có nhà đầu tư kiều bào đến nghiên cứu, đầu tư khu dân cư, khu đô thị biển, cảng biển, du lịch biển.
Ông Dương Văn An mong muốn Sở Kế hoạch và Đầu tư động viên cán bộ sáng kiến chính sách, đề tài khoa học phát triển kinh tế như chuyển đổi xanh, chuyển đổi số.
Ngày 21/8, tại buổi làm việc với Sở KH&ĐT, ông Dương Văn An, Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Phúc, lưu ý việc phân bổ vốn, không đầu tư dàn trải.
Sự tập trung các khu công nghiệp lớn với hàng trăm nghìn công nhân, kỹ sư và chuyên gia tạo ra nhu cầu lớn về ăn ở và nhu cầu vui chơi giải trí ở Thái Nguyên, mở ra cơ hội cho thị trường BĐS.
Nhằm làm tốt công tác quản lý sử dụng đất đai và trật tự xây dựng trong vùng quy hoạch Khu công nghiệp Sông Công II giai đoạn 2 thuộc địa bàn thành phố, UBND thành phố Sông Công (Thái Nguyên) đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị chủ động các biện pháp làm tốt hơn nữa vấn đề này.
Cải thiện môi trường đầu tư, thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp cũng là một trong những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm mà Tiền Giang tập trung triển khai thực hiện.
Tính chung 7 tháng qua, doanh thu của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp (KCN) của tỉnh Thái Nguyên ước đạt 19,3 tỷ USD, bằng 115,1% cùng kỳ năm trước và đạt 56,84% kế hoạch năm; giá trị xuất khẩu ước đạt 15,2 tỷ USD, bằng 113,2% cùng kỳ năm trước và đạt 49% kế hoạch năm. Các doanh nghiệp góp phần giải quyết việc làm mới cho hơn 7.400 lao động, đóng góp vào ngân sách nhà nước gần 4,2 nghìn tỷ đồng (tăng 11,1% so với cùng kỳ năm 2023).
Tỉnh Vĩnh Phúc quyết tâm tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng, thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Vĩnh Phúc sẽ phát triển kinh tế trên 3 trụ cột là công nghiệp, du lịch - dịch vụ, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với xây dựng chuỗi giá trị.
Sáng 14-8, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc tổ chức hội nghị trực tuyến quán triệt một số quy định của Bộ Chính trị và thông tin về tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh những tháng đầu năm 2024.
Theo Ban Quản lý Khu Kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp (KKTNS&CKCN), trong 7 tháng năm 2024, đơn vị đã cấp mới 7 dự án đầu tư trong và ngoài nước thuộc địa bàn quản lý, với tổng vốn đăng ký đầu tư là 410 tỷ đồng và 5 triệu USD, đồng thời đăng ký điều chỉnh 48 lượt dự án tăng vốn đầu tư. Hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp (DN) diễn ra sôi động, thúc đẩy tăng trưởng, góp phần tạo việc làm và tăng thu cho ngân sách Nhà nước trong thời gian tới.
Từ đầu năm 2024 đến nay, ngành chức năng tỉnh Long An đã thanh, kiểm tra, rà soát tiến độ 49 dự án đầu tư.
Dù có những khó khăn được đánh giá chưa có tiền lệ nhưng tình hình kinh tế - xã hội năm 2024 của Vĩnh Phúc đến nay có chuyển biến tích cực và phục hồi so với 2023.
7 tháng đầu năm 2024, tỉnh Vĩnh Phúc thu hút thêm 33 dự án vào các khu công nghiệp với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm vào các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh đạt 377,2 triệu USD và 2.960,53 tỷ đồng. Để Vĩnh Phúc tiếp tục là 'bến đỗ' của các dự án đầu tư trong và ngoài nước, tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng và chính quyền địa phương tập trung cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi doanh nghiệp (DN) đến đầu tư, hoạt động.
Thời gian qua, tỉnh Bắc Giang đã tích cực thu hút vốn đầu tư và hỗ trợ các doanh nghiệp tuyển dụng lao động, đến nay, có khoảng 197.000 lao động làm việc tại các khu công nghiệp (KCN) của tỉnh.