Việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Pháp không chỉ là động lực thúc đẩy quan hệ thương mại hai chiều mà còn được kỳ vọng sẽ giúp kinh tế Việt Nam đón nhận những cơ hội phát triển mới trong các lĩnh vực như đổi mới sáng tạo, điện nguyên tử và phát triển bền vững.
Với các yếu tố hỗ trợ như lãi suất giảm, xuất khẩu cải thiện và xu hướng chuyển dịch kho hàng của thế giới từ Bangladesh sang Việt Nam, ngành dệt may đã sẵn sàng về đích kim ngạch xuất khẩu 44 tỷ USD năm 2024.
Những năm gần đây, Công ty Cổ phần (CTCP) 26 (Tổng cục Hậu cần) luôn quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trang bị máy móc, dây chuyền sản xuất hiện đại, tạo ra nhiều sản phẩm mới, chất lượng cao, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất hàng quốc phòng, phục vụ dân sinh và xuất khẩu.
Các nhà bán lẻ tại châu Âu đang nỗ lực tạo ra những không gian trải nghiệm phong phú, khuyến khích khách hàng tương tác trực tiếp với sản phẩm và thương hiệu.
Các hãng thời trang châu Âu đang nỗ lực đưa các cửa hàng vật lý thịnh hành trở lại, biến nó thành kênh hỗ trợ quan trọng cho bán hàng trực tuyến.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Dệt may TNG, mã cổ phiếu TNG) đã đưa vào hoạt động thêm 45 dây chuyền sản xuất nhằm đón đầu xu hướng gia tăng đơn hàng từ loạt khách hàng truyền thống và đối tác mới.
Từ đầu năm đến nay, hàng trăm tập đoàn bán buôn, bán lẻ của gần 100 quốc gia, vùng lãnh thổ đã đến Việt Nam tìm nguồn cung hàng hóa. Mục đích là để đa dạng chuỗi cung ứng sản phẩm trên toàn cầu, tránh lệ thuộc vào một số quốc gia.
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Dệt may TNG, mã cổ phiếu TNG) vừa công bố kết quả kinh doanh quý 3/2024 với mức doanh thu theo quý cao nhất lịch sử 45 năm hoạt động.
Theo các chuyên gia, bằng cách tập trung vào phát triển bền vững và các hoạt động có giá trị gia tăng cao hơn, ngành dệt may đang ở vị thế tốt để tận dụng các thay đổi toàn cầu và tiếp tục đóng góp đáng kể vào sự thịnh vượng kinh tế của Việt Nam.
TNG cho biết công ty tự tin thực hiện kế hoạch năm 2024 với doanh thu thuần dao động 7.900 – 8.000 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế trên 310 tỷ đồng.
Doanh thu ngành hàng dụng cụ golf tại Việt Nam có thể đạt 600 triệu USD trong năm nay và dự kiến chạm mốc 800 triệu USD vào năm 2028 với đà tăng trưởng hiện tại.
Là tỉnh công nghiệp nhưng Đồng Nai vẫn còn gần 280 ngàn hécta đất sản xuất nông nghiệp; trong đó bao gồm diện tích trồng cây lâu năm và cây hàng năm. Vì thế, mỗi năm tỉnh cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước trên 1 triệu tấn nông sản.
TNG cho biết, nhiều khách hàng có quy mô lớn như H&M, Walmart, Lidl hiện đã hoàn thành quá trình kiểm định (QT) tại các nhà máy của công ty.
Ban lãnh đạo Dệt may TNG (mã cổ phiếu TNG) cho biết việc khách hàng truyền thống The Children's Place gặp khó khăn không gây ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty và đây là đơn vị uy tín, tỷ lệ rủi ro về khoản phải thu ở mức thấp.
Vị tỷ phú vừa chi 21 triệu bảng Anh (hơn 27,5 triệu USD) để mua nhà ở Notting Hill, London. Đây là một trong những thương vụ bất động sản đắt giá nhất nước Anh từ đầu năm đến nay.
Decathlon là mạng lưới thương hiệu và chuỗi cửa hàng bán lẻ các sản phẩm mang lại lợi ích và niềm vui cho người yêu thể thao trên toàn thế giới. Ra đời tại Pháp vào năm 1976, đến nay Decathlon đã có mặt trên 60 quốc gia và vùng lãnh thổ mang lại việc làm cho hơn 101.000 nhân viên và 1.750 cửa hàng trên toàn thế giới. Decathlon Việt Nam chính thức đi vào hoạt động từ năm 1995, với 2 văn phòng tại TP Hồ Chí Minh (trụ sở chính) và Hà Nội.
Mặc dù triển vọng đơn hàng ở mức tích cực nhưng Dệt may TNG (mã cổ phiếu TNG) hiện đối mặt với rủi ro từ khoản phải thu khi khách hàng truyền thống, lớn là The Children's Place đang âm vốn chủ sở hữu.
Vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) gồm 6 tỉnh, thành: Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh. Diện tích của vùng chỉ chiếm 7,1% diện tích cả nước nhưng ĐNB đóng góp hơn 30% GDP của Việt Nam.
Công ty chứng khoán vừa đưa ra khuyến nghị một số mã cổ phiếu cần quan tâm cho phiên giao dịch hôm nay 19/8.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm: DVN, PLX, TNG.
Thông qua đợt phát hành riêng lẻ này, Công ty Cổ phần Sợi Thế Kỷ (mã cổ phiếu STK) dự kiến sẽ huy động hơn 370 tỷ đồng, chủ yếu để dùng cho việc đầu tư dự án Nhà máy Unitex.
Hội đồng Quản trị CTCP Sợi Thế Kỷ (mã: STK) vừa phê duyệt kế hoạch chào bán riêng lẻ 13,5 triệu cổ phiếu cho các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp - kế hoạch từng được Đại hội đồng cổ đông năm 2022 thông qua nhưng bị tạm hoãn vào tháng 4/2023 do điều kiện thị trường không thuận lợi.
Trong danh sách nhà đầu tư dự kiến được lựa chọn trong đợt chào bán, Chủ tịch HĐQT STK Đặng Mỹ Linh được phân phối số lượng lớn nhất.
Dù lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2024 lao dốc, Sợi Thế Kỷ vẫn tiếp tục góp vốn từ đợt chào bán 13,5 triệu cổ phiếu vào công ty con Unitex, đây cũng là 'ngôi sao hy vọng' để công ty hoàn thành mục tiêu năm 2024.
Cùng với sự phục hồi kinh tế, các thị trường lớn như Mỹ, EU đang gia tăng mua hàng Việt Nam, mở rộng triển vọng tăng trưởng cho doanh nghiệp xuất khẩu.
Tập trung mở rộng thị trường xuất khẩu, thực hiện nhiều biện pháp cải tiến quy trình sản xuất và quản lý, tăng cường ứng dụng công nghệ nhằm tối ưu năng suất lao động...Đó là những giải pháp mà Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Dệt may TNG, mã cổ phiếu TNG) đã thực hiện trong thời gian qua nhằm đạt mức doanh thu gần 3.527 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm 2024, tăng 193 tỷ đồng so với cùng kỳ.
Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Sợi Thế Kỷ (mã cổ phiếu STK) hiện kỳ vọng biên lợi nhuận gộp có thể cải thiện mạnh trong nửa cuối năm nay khi Nhà máy Unitex đi vào hoạt động từ tháng 9/2024.
Để hạn chế khoản lỗ tỷ giá, Sợi Thế Kỷ cho biết đã liên hệ ngân hàng để quy đổi khoản vay từ USD sang VND và công ty đang đợi ngân hàng chấp nhận.
Khác với tình hình ảm đạm của năm trước, xuất khẩu các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như: dệt may, da giày, gỗ và sản phẩm gỗ năm nay đã có nhiều khởi sắc rõ rệt.
Nếu mùa Hè của bạn vẫn chưa thật sự 'cháy', hãy thử cùng mình trải nghiệm một bộ môn cực chất: Trượt ván (skateboarding). Trượt ván không chỉ đơn giản là đi trên ván để bánh xe lăn như chạy xe đạp, đây là một môn thể thao đường phố đòi hỏi nhiều kỹ thuật thăng bằng, thời gian luyện tập, và quan trọng nhất là chuẩn bị tâm lý vượt qua nỗi sợ… té.
Xuất khẩu khởi sắc trong 6 tháng đầu năm, tạo động lực tăng trưởng cho nhiều doanh nghiệp cùng kỳ vọng khả quan cho nhóm cổ phiếu lĩnh vực này.
Vốn điều lệ của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Dệt may TNG, mã cổ phiếu TNG) sẽ vượt mốc 1.200 tỷ đồng sau khi công ty này hoàn tất thanh toán cổ tức bằng cổ phiếu cho cổ đông.
Thời gian gần đây, thị trường xuất khẩu hàng may mặc tiếp tục phục hồi nhanh hơn, nhờ đó nhiều doanh nghiệp may trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên xác lập được các đơn hàng đến hết quý III/2024, thậm chí là cả năm.
Từ đầu năm đến nay, nhiều nhà phân phối quốc tế đã đến Việt Nam tìm mua sản phẩm nông nghiệp chế biến, hàng thủ công mỹ nghệ, công nghiệp. Mục tiêu của các doanh nghiệp, tập đoàn đa quốc gia là tìm nguồn cung hàng hóa từ nhiều nước để không bị lệ thuộc vào một vài nước lớn như: Trung Quốc, Ấn Độ... Thời gian qua, nhiều ngành hàng quốc tế cũng đã thương lượng, phân bố lại chuỗi cung ứng phù hợp trên toàn cầu.
Tính đến thời điểm hiện tại, Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG (Dệt may TNG, mã cổ phiếu TNG) đã đủ đơn hàng cho đến cuối năm. Đồng thời, dự kiến biên lợi nhuận gộp sẽ cải thiện mạnh trong nửa cuối năm nay.
Nền kinh tế Việt Nam có độ mở cao, có thể cung ứng trên 400 tỷ USD hàng hóa/năm, là lực hút đáng kể với các nhà mua hàng toàn cầu.
Hiện nay, nhiều tập đoàn phân phối, bán lẻ quốc tế đang tăng cường tìm nguồn cung ứng hàng hóa từ Việt Nam. Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp (DN), hợp tác xã, cơ sở sản xuất các ngành hàng tại Đồng Nai cũng như cả nước.
Nhằm hỗ trợ hiệu quả hơn cho doanh nghiệp tham gia sâu hơn vào chuỗi sản xuất và cung ứng toàn cầu, thích ứng với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, Từ ngày 6 đến ngày 8/6/2024 tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Sài Gòn (SECC), Bộ Công Thương phối hợp với UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức chuỗi sự kiện 'Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế 2024' (Viet Nam International Sourcing 2024).
Đại siêu thị Lulu sẽ mang đến cơ hội giới thiệu những sản phẩm tốt nhất của Việt Nam tới người hàng triệu người tiêu dùng trong khu vực vùng Vịnh.
Nhiều nhà mua hàng quốc tế muốn mua thêm nhiều mặt hàng từ Việt Nam để bổ sung nguồn cung đang bị thiếu hụt do ảnh hưởng bởi thời tiết cực đoan, xung đột địa chính trị trên thế giới
Các nhà bán lẻ đến từ Mỹ, Pháp, Nhật, Thái Lan… đang đến Việt Nam tìm nhà cung cấp hàng hóa tại sự kiện Viet Nam International Sourcing 2024 tổ chức ở TP.HCM.
Việt Nam đã trở thành một trung tâm sản xuất lớn toàn cầu với khả năng cung ứng cho thị trường thế giới nhiều mặt hàng đa dạng, phong phú về chủng loại, giá cả... Nhiều tập đoàn bán lẻ trên thế giới đã có mặt tại Việt Nam để tìm kiếm nguồn hàng.
Ban tổ chức Viet Nam International Sourcing Expo 2024 cho biết chuỗi sự kiện quy tụ 600 doanh nghiệp Việt Nam trưng bày sản phẩm đại diện cho nhiều lĩnh vực khác nhau trong chuỗi cung ứng quốc tế.
Sáng 06/6, tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn - SECC, TP.HCM diễn ra lễ khai mạc sự kiện Diễn đàn xuất khẩu 2024 với chủ đề 'Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa Quốc tế' năm 2024. Sự kiện do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư TP.HCM phối hợp với Vụ Thị trường châu Âu, châu Mỹ - Bộ Công Thương tổ chức. Sự kiện diễn ra từ ngày 06 đến ngày 08/6/2024.
Tại Triển lãm Kết nối Chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế diễn ra ở TP. Hồ Chí Minh đã có hàng trăm gian hàng trưng bày, thu hút hàng nghìn lượt khách tham dự.
Viet Nam International Sourcing 2024 thu hút nhiều tập đoàn quốc tế như Aeon, Walmart, Decathlon, Coppel, Central Group, Lotte, IKEA… tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp Việt tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngày 6/6, tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Sài Gòn (SECC), Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Công thương và Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đồng tổ chức chuỗi sự kiện 'Kết nối chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế 2024' (Viet Nam International Sourcing 2024).
Diễn đàn quy tụ 600 doanh nghiệp Việt Nam, hoạt động kết nối giao thương với 300 kênh phân phối và đoàn thu mua quốc tế đến từ 60 quốc gia, vùng lãnh thổ...
Ngày 6-6, tại TPHCM, UBND TPHCM phối hợp với Bộ Công thương tổ chức diễn đàn xuất khẩu 2024 với chủ đề 'Kết nối Chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế'. Đặc biệt diễn đàn năm nay đã thu hút hơn 300 kênh phân phối, nhà nhập khẩu hàng đầu thế giới đến từ 60 quốc gia, vùng lãnh thổ tham gia.
Khi những nhà phân phối, thu mua hàng đầu trên thế giới ngày càng dành sự quan tâm đến các nhà cung ứng của Việt Nam thì điều quan trọng là các doanh nghiệp Việt cần phải nắm bắt những cơ hội này, luôn ở tâm thế sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu được đặt ra. Có như vậy sẽ góp phần tạo ra bệ phóng để đưa hàng Việt tiến xa hơn trong chuỗi cung ứng hàng hóa quốc tế.