Số ca mắc sốt xuất huyết mới tuần vừa qua của Hà Nội giảm mạnh, do thời tiết chuyển lạnh, khiến muỗi truyền bệnh không sinh sôi, phát triển.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 15 đến 22/12), Hà Nội ghi nhận 671 trường hợp sốt xuất huyết tại 28 quận, huyện, thị xã (giảm 90 trường hợp so với tuần trước đó và giảm gần 2.000 trường hợp so với cuối tháng 10 và đầu tháng 11/2023).
Số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn Hà Nội tiếp tục giảm mạnh trong tuần qua. Thời tiết giá lạnh những ngày qua không thuận lợi cho muỗi truyền bệnh phát triển, dù vậy, người dân không nên chủ quan.
Ngày 18/12, thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho thấy, tuần qua (từ ngày 8 đến ngày 15/12), Hà Nội ghi nhận 761 ca mắc số xuất huyết, số ca mắc tiếp tục giảm so với tuần trước đó (1.141 ca).
Thống kê của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, trong tuần qua (từ ngày 8 đến ngày 15/12) thành phố Hà Nội ghi nhận 761 trường hợp mắc số xuất huyết, số ca mắc tiếp tục giảm so với tuần trước đó.
Chiều 12/12, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà chủ trì hội nghị giao ban trực tuyến giữa Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh ở người TP Hà Nội với các quận, huyện, thị xã.
Tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội, từ ngày 24/11 đến ngày 1/12, toàn thành phố ghi nhận 1.715 ca mắc sốt xuất huyết tại 30 quận, huyện, thị xã, giảm 522 ca. Tuần qua, thành phố ghi nhận 33 ổ dịch tại 13 quận, huyện, thị xã, giảm 16 ổ dịch so với tuần trước đó.
Theo Sở Y tế Hà Nội, trong tuần qua, Thủ đô ghi nhận 1.715 ca mắc sốt xuất huyết. Đây là tuần đầu tiên kể từ giữa tháng 9 đến nay có số người mắc thấp nhất dưới 2.000 ca.
Thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, tuần qua (từ ngày 24/11 đến ngày 1/12) toàn TP ghi nhận 1.715 ca mắc sốt xuất huyết tại 30 quận, huyện, thị xã. Số mắc giảm so với tuần trước (2.237/0).
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội cho biết, tuần qua (từ ngày 10 đến 17/11), trên địa bàn TP ghi nhận thêm 2.476 trường hợp mắc sốt xuất huyết tại 30 quận, huyện, thị xã (giảm 54 ca so với tuần trước đó).
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh TP Hà Nội (CDC Hà Nội), từ ngày 10-17/11, tại 30 quận, huyện, thị xã của Hà Nội có 2.476 ca mắc xốt xuất huyết. Số ca mắc có giảm so với tuần trước nhưng tình hình dịch bệnh vẫn phức tạp.
Tiểu cầu giảm còn 8g/l, nhưng nam bệnh nhân trẻ vẫn được các bác sĩ vẫn theo dõi về chỉ số Hematocrit – cô đặc máu và không truyền tiểu cầu. Sau một tuần theo dõi, điều trị sốt, bệnh nhân đã bình phục, tiểu cầu trở về bình thường.
Các quận, huyện có nhiều bệnh nhân mắc sốt xuất huyết trong tuần qua, dẫn đầu là Hà Đông với 186 ca, tiếp đến là Thanh Oai (185 ca), Đống Đa (164 ca), Hoàng Mai (160 ca), Quốc Oai (152 ca), Thanh Xuân (139 ca), Bắc Từ Liêm (129 ca)...
Việt Nam đang trong tiến trình làm thủ tục nhập vắc-xin sốt xuất huyết do Nhật Bản sản xuất với kỳ vọng sẽ đẩy lùi được bệnh truyền nhiễm nguy hiểm này
Theo thông tin trên trang ema.europa.eu, Qdenga là vắc xin phòng bệnh sốt xuất huyết, có thể được tiêm cho người lớn, thanh thiếu niên và trẻ em từ 4 tuổi trở lên.
Việt Nam là một trong những quốc gia sẽ tham gia tiêm thử nghiệm vắc xin sốt xuất huyết của Nhật Bản. Đây là loại vắc xin được đánh giá hiệu quả phòng bệnh với cả 4 tuýp vi rút gây sốt xuất huyết.
Việt Nam là một trong những quốc gia sẽ tham gia tiêm thử nghiệm vaccine sốt xuất huyết của Nhật Bản.
Việt Nam là một trong những quốc gia sẽ tham gia tiêm thử nghiệm vắc-xin sốt xuất huyết của Nhật Bản.
GS.TS Nguyễn Văn Kính, Phó Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam, nguyên Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW cho biết, Việt Nam là một trong những quốc gia sẽ tham gia tiêm thử nghiệm vaccine sốt xuất huyết của Nhật Bản.
Đó là chia sẻ của GS.TS Phan Trọng Lân - Cục Trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế với báo chí bên lề hội thảo 'Các định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả phòng chống sốt xuất huyết Dengue tại Việt Nam'.
Hiện nay, dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội đang vào mùa cao điểm. Dịch sốt xuất huyết năm nay tăng cao bất thường, không còn theo chu kỳ, đáng chú ý, nhiều ca nhập viện trong tình trạng nặng. Chuyên gia y tế dự đoán, số lượng bệnh nhân tăng cao hơn nữa trong tháng 10, 11.
So với mọi năm, dịch sốt xuất huyết ở Hà Nội có xu hướng gia tăng bất thường, nhiều bệnh nhân phải nhập viện.
Ngày 8/12, vaccine ngừa sốt xuất huyết của hãng dược phẩm Takeda (Nhật Bản) đã được cấp phép sử dụng tại Liên minh châu Âu (EU) và trở thành vaccine thứ hai được phê chuẩn để phòng ngừa căn bệnh do muỗi lây truyền làm hàng triệu người nhiễm mỗi năm này.
Tuần qua trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận 1.378 ca mắc mắc sốt xuất huyết (SXH); trong đó có 2 ca tử vong tại huyện Chương Mỹ và quận Hà Đông.
Với hơn 14.000 ca mắc sốt xuất huyết, Quảng Nam đưa ra báo động đỏ về dịch bệnh này. Địa phương yêu cầu các huyện, thị, thành phố lên phương án chủ động đối phó dịch bệnh.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, ngày 8/9, Costa Rica thông báo vừa phát hiện một trường hợp mắc bệnh sốt xuất huyết chủng 4 sau 22 năm và kêu gọi người dân tăng cường các biện pháp phòng ngừa.
Hết tháng 6/2022, toàn phía Nam có 42 ca tử vong vì sốt xuất huyết. Chỉ 2 tuần tiếp theo, các ca tử vong liên tiếp được ghi nhận tại Đồng Nai, Bình Dương, TP.HCM. Riêng TP.HCM, đến nay có tổng số 13 trường hợp.
Chuyên gia chỉ ra nguyên nhân khiến ca sốt xuất huyết tăng, trong đó nhiều người không rõ triệu chứng.
'Xin lỗi phải nói ra, ngành y tế mong TP sớm bố trí chi phí khen thưởng lực lượng y tế, tình nguyện viên Covid-19', ông Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM giãi bày.
Mùa hè thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho lăng quăng, bọ gậy phát triển. Trong khi ý thức và hành vi vệ sinh phòng bệnh của người dân chưa tốt, còn chủ quan, lơ là, không chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh sốt xuất huyết.
Đúng như dự báo từ đầu năm, sốt xuất huyết ở khu vực phía Nam đang bước vào giai đoạn căng thẳng báo động. 42 ca tử vong đã được ghi nhận, trong đó có phụ nữ mang thai và nhiều trẻ em.
Việt Nam đang ghi nhận số trường hợp mắc sốt xuất huyết ngày càng tăng cao trong thời gian gần đây. Trước tình hình đó, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã có những khuyến cáo giúp người dân hiểu rõ hơn về cách thức lây lan, điều trị cũng như biện pháp phòng tránh bệnh truyền nhiễm này.