Ngay sau khi những tấm huy chương cuối cùng của Thế vận hội Mùa Đông Bắc Kinh được trao, mọi thứ sẽ bắt đầu 'nóng' lên.
Nhật Bản và Hàn Quốc đều thông báo mở rộng tầm bắn của các loại tên lửa phóng từ mặt đất, trong khi Mỹ và Trung Quốc tất bật với cuộc chạy đua vũ khí siêu vượt âm.
Báo cáo mới đây của Lầu Năm Góc nhận định Trung Quốc muốn phục hưng dân tộc bằng cách thay đổi trật tự quốc tế, xây dựng 'cộng đồng chung vận mệnh' và quân đội đẳng cấp thế giới.
Báo cáo mới của Lầu Năm Góc cho biết việc hiện đại hóa quân sự của Trung Quốc nhằm mục tiêu vượt qua bất cứ rào cản nào trong nỗ lực đoạt lại Đài Loan vào năm 2027.
Các nguồn tin từ giới quân sự Mỹ thừa nhận công nghệ phát triển vũ khí siêu vượt âm của nước này đang bị tụt lại so với Trung Quốc.
Hôm 14/10, Thời báo Hoàn cầu cảnh báo Mỹ chớ nên can dự vào vấn đề Đài Loan, cho rằng cam kết của Washington đối với vùng lãnh thổ này không mạnh mẽ như Bắc Kinh.
Các nhà phân tích cảnh báo rằng châu Á có thể rơi vào một cuộc chạy đua vũ trang khi các quốc gia muốn đối trọng với sự phát triển của quân đội Trung Quốc và căng thẳng liên quan đến vũ khí Triều Tiên vẫn hiện hữu.
Trong thời gian qua, các quốc gia châu Á liên tục đầu tư, trang bị hệ thống phòng thủ hiện đại để nâng cao tiềm lực quân sự của mình.
Tổng thống Biden không dùng giọng điệu gây hấn như cựu Tổng thống Trump khi nói về Trung Quốc nhưng đằng sau vẻ ngoài tưởng ôn hòa ấy lại là những tính toán sâu xa với mục tiêu kiềm chế Bắc Kinh chưa bao giờ rõ ràng đến vậy.
Đầu năm nay, các nhà phân tích Mỹ xác nhận đồn đoán mơ hồ của Lầu Năm Góc kể từ năm 2018 rằng Trung Quốc dự định mở rộng lực lượng tên lửa chiến lược đất - đối - đất có khả năng vươn tới hầu hết hoặc toàn bộ nước Mỹ.
Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ ngày 27/8 đã xác nhận rằng với tốc độ phát triển nhanh chóng và có tính đột phá của Trung Quốc, Mỹ cần cấp bách cải thiện hiệu quả và khả năng của hệ thống vũ khí hạt nhân của mình.
Liên đoàn các Nhà khoa học Mỹ (FAS) vừa công bố một báo cáo khoa học với những chi tiết đáng lo ngại về cái mà họ gọi là bãi các hầm phóng tên lửa hạt nhân thứ 2 của Trung Quốc.
Bộ Quốc phòng Mỹ cùng các nghị sĩ đảng Cộng hòa bày tỏ lo ngại trước việc Trung Quốc tăng cường lực lượng hạt nhân sau khi có thông tin Bắc Kinh đang xây dựng thêm 110 hầm chứa tên lửa.
Trung Quốc đang đẩy mạnh nỗ lực phát triển năng lực hạt nhân trong nước nhằm từng bước cân bằng lực lượng trong tương quan với Mỹ và Nga. Trung Quốc cũng tham gia đàm phán về vũ khí hạt nhân với Nga - một nỗ lực nhằm hạn chế năng lực hạt nhân của các bên.
VOV.VN -Lần đầu tiên trong lịch sử Mỹ có thể sẽ phải đối phó với 2 địch thủ có kho hạt nhân đáng kể giữa bối cảnh Trung Quốc dịch chuyển chính sách trong hàng thập kỷ để mở rộng và hiện đại hóa lực lượng hạt nhân.
Việc Trung Quốc đang xây dựng hơn 100 hầm chứa tên lửa ICBM, có khả năng tấn công Mỹ chỉ trong 30 phút như một số bài báo đưa tin, có thể khiến Washington phải thay đổi các kế hoạch quân sự ở châu Á.
Các chuyên gia phân tích ảnh vệ tinh phát hiện, Trung Quốc dường như đang xây một hệ thống hầm chứa tên lửa đạn đạo liên lục địa ở sa mạc phía tây nước này.
Hôm 2-7, CNN đưa tin Trung Quốc đang xây dựng một mạng lưới rộng lớn bao gồm các hầm chứa dạng hình trụ (silo) chứa tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) ở sa mạc tại tỉnh Cam Túc, phía tây nước này.
119 giếng phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa được Trung Quốc xây dựng trên sa mạc ở Ngọc Môn, báo hiệu sự mở rộng sức mạnh hạt nhân của Bắc Kinh.
Những hình ảnh vệ tinh được truyền thông Mỹ đăng tải cho thấy, Trung Quốc đang xây dựng cùng lúc hàng trăm giếng phóng tên lửa rải khắp quốc gia này.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng việc xây dựng lực lượng hạt nhân nhanh chóng của Trung Quốc là đáng lo ngại và kêu gọi Bắc Kinh tham gia các hiệp ước kiểm soát vũ khí.
Trung Quốc được cho là đã bắt đầu xây dựng hơn 100 hầm chứa tên lửa đạn đạo liên lục địa trên một sa mạc ở Ngọc Môn, tỉnh Cam Túc của nước này.
Ngày 1/7, các phương tiện truyền thông đưa tin Trung Quốc đã khởi công xây dựng hơn 100 hầm chứa tên lửa đạn đạo tại tỉnh Cam Túc ở Tây Bắc nước này.
Theo ảnh vệ tinh, Trung Quốc dường như đang xây dựng hơn 100 hầm chứa tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mới trên sa mạc gần Ngọc Môn, tỉnh Cam Túc.
Các nhà phân tích quốc tế nói các hình ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc có vẻ đang xây dựng hơn 100 hầm chứa (silo) mới cho kho tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) mang đầu đạn hạt nhân của mình.
Trung Quốc dường như đang xây dựng hơn 100 hầm chứa tên lửa mới trên sa mạc, theo một phân tích về hình ảnh vệ tinh được tòa soạn Washington Post đưa tin lần đầu ngày 30.6
Trung Quốc được cho là đã bắt đầu xây dựng hơn 100 hầm chứa mới cho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa trong một sa mạc gần huyện Ngọc Môn, tỉnh Cam Túc.
Mặc dù tập trung nguồn lực phát triển lớp tàu ngầm hạt nhân và loại tên lửa liên lục địa mới, nhưng Hải quân Trung Quốc không thể bước qua lời nguyền địa lý khi từ vùng nước nông tiến ra vùng nước sâu.
Với JL-3, tàu ngầm Trung Quốc sẽ có thể tấn công xa hơn đáng kể và vô hiệu hóa các mục tiêu trên khắp đất liền nước Mỹ. Sự phát triển này vừa bổ sung cho những tiến bộ trong lực lượng tên lửa đạn đạo chiến lược trên mặt đất của nước này, vừa cung cấp cho Không quân PLA 'đồ chơi' để trang bị cho máy bay ném bom tàng hình chiến lược liên lục địa đang được phát triển của họ.
Một nghiên cứu đã chỉ ra các điểm yếu và các rủi ro các nước sở hữu vũ khí hạt nhân đang gặp phải - những điều mà các đối thủ của họ hoàn toàn có thể khai thác được.
Trung tâm Tư tưởng chiến lược Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ (FAS) cho biết, Trung Quốc đã xây thêm 16 cơ sở phóng tên lửa tại vùng Nội Mông.
Các hầm phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa có khả năng mang đầu đạn hạt nhân được Trung Quốc xây dựng ở khu vực Nội Mông.
Trung Quốc xây dựng thêm các hầm ngầm chứa tên lửa hạt nhân mới, dường như là để cải thiện khả năng phản ứng trước một cuộc tấn công hạt nhân.
Đô đốc Hải quân Mỹ khẳng định: Mặc dù Trung Quốc tiếp tục đầu tư vào tên lửa đạn đạo chống hạm, nhưng không thể chiến thắng được sức mạnh của lực lượng này.