Trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế chuyên ngành Thực phẩm Việt Nam đang diễn ra, chuỗi sự kiện chia sẻ về chủ đề thương mại điện tử (TMĐT) do Alibaba.com tổ chức đã giúp các DN có những giải pháp áp dụng tiếp thị kỹ thuật số vào kinh doanh trực tuyến.
Ngày 15/4, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Duy Đông tham dự Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Quỹ bảo lãnh tín dụng Hàn Quốc (KODIT).
'Gian Hàng Việt Nam - Vietnam Pavilion' sẽ triển khai trong một năm kể từ tháng 3/2022 trên một sàn thương mại điện tử (TMĐT) được mệnh danh là 'gã khổng lồ' của TMĐT Trung Quốc. Cơ hội tiếp cận hơn 34 triệu người mua sỉ sẽ là 'kho' khách hàng cực lớn mà sàn thương mại này mang lại cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam.
Kết quả cuộc 'Khảo sát nhận thức của doanh nghiệp nhỏ và vừa về pháp luật cạnh tranh' của Bộ Công Thương cho thấy, doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam có mức độ hiểu biết pháp luật cạnh tranh chưa cao. Đặc biệt, có đến 16,34% doanh nghiệp 'chưa từng biết tới pháp luật cạnh tranh'.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, tài liệu hướng dẫn chuyển đổi số cho doanh nghiệp (DN) được công bố bởi các chuyên gia chương trình hỗ trợ DN chuyển đổi số giai đoạn 2021-2025 thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, phối hợp dự án USAID LinkSME triển khai thực hiện.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) của Liên hiệp châu Âu (EU) đang tận dụng khá tốt Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và EU (EVFTA). Với DNNVV của Việt Nam thì sao? Việt Nam cần làm thế nào để khối DN này có cơ hội và có thể tận dụng tốt cơ hội từ EVFTA?
NCS. MAI THỊ TUYẾT NHUNG (Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa của khu vực EU đang tận dụng khá tốt EVFTA. Vậy, với doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam thì sao, làm thế nào để chúng ta có những doanh nghiệp 'nhỏ nhưng có võ', có thể tận dụng tốt cơ hội từ hiệp định thương mại tự do này.
Cơ hội mang lại từ EVFTA là lớn, nhưng thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia Hiệp định này cũng không hề nhỏ.
Chuyên gia Phạm Chi Lan cho rằng, không chỉ là khu vực FDI không chơi với DN(DN) tư nhân mà ngay cả các DN trong nước, DN lớn cũng không chơi với các DNNVV.
Rất nhiều chương trình phối hợp đưa hàng hóa Việt lên các sàn thương mại điện tử lớn của toàn cầu đã được tổ chức. Sau Amazon, giờ đây, doanh nghiệp Việt lại tiếp tục 'tấn công' ra thị trường toàn thế giới qua sàn Alibaba.com.
Việc chuyển sang các nền tảng kỹ thuật số để xuất khẩu không còn là một lựa chọn, mà là điều bắt buộc để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
THS. BÙI THỊ HỒNG THẮM (Công ty CP Du lịch miền Á Đông)
Chủ tịch Hiệp hội DNNVV Việt Nam kiến nghị giải pháp hỗ trợ DN tận dụng cơ hội từ Hiệp định EVFTA.
Vốn không có lợi thế về vốn, tiềm lực sản xuất, các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam cần sự hỗ trợ lớn để có thể nâng cao sức cạnh tranh, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập mạnh mẽ hiện nay.
Với 49% thị phần chưa khai thác, thị trường EU được nhận định sẽ tạo bứt phá cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được thực thi. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam có thể khai thác hiệu quả Hiệp định này?
Tinh thần trên được Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh nêu rõ tại Hội nghị Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tận dụng cơ hội thực thi hiệu quả Hiệp định EVFTA tổ chức ngày 5/6 theo hình thức trực tuyến tới 62 đầu cầu trên cả nước với sự tham gia của hơn 1.500 DNNVV tiêu biểu.
Cơ hội mang lại từ EVFTA là rất lớn song cũng có 7 thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi tham gia Hiệp định này.
Đa phần doanh nghiệp Việt Nam đều quen tiếp cận thông tin qua website của Việt Nam, nhưng lượng thông tin các trang web này lại có hạn.
Bên cạnh những cơ hội và lợi ích mà Hiệp định thương mại tự do Việt Nam -EU (EVFTA) mang lại, DN nhỏ và vừa cũng phải đối mặt với nhiều thách thức. Để vượt qua thách thức đòi hỏi DN cần nắm rõ các quy định của EVFTA.
Tại Hội nghị trực tuyến hỗ trợ doanh nghiệp SMEs tận dụng cơ hội, thực thi hiệu quả EVFTA, Ông Nguyễn Văn Thân – Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (DNNVV) đã chia sẻ những những góc nhìn của cộng đồng DNNVV đối với các cơ hội và thách thức mà EVFTA sẽ mang lại.
Dự án Thúc đẩy Cải cách và Nâng cao Năng lực kết nối của Doanh nghiệp nhỏ và vừa do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ - USAID tài trợ (USAID LinkSME) LinkSME sẽ tiếp tục đồng hành cùng các đơn vị hỗ trợ DN nhằm giúp cộng đồng DN nhỏ và vừa gia nhập sâu rộng hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu trong thời gian tới.
Chiều 27/02, tại Hà Nội, phái đoàn Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia (DFAT) đã có cuộc trao đổi với lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) về những khó khăn của DNNVV cũng như hoạt động hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp này.
Theo ông Nguyễn Quốc Hùng, Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế (Ngân hàng Nhà nước), huy động vốn qua kênh phát hành trái phiếu là một giải pháp tích cực, tuy nhiên, với hơn 96% doanh nghiệp Việt Nam quy mô nhỏ và vừa, công bố thông tin còn hạn chế, quản trị doanh nghiệp còn nhiều vướng mắc, thì việc đáp ứng các yêu cầu để tự phát hành trái phiếu là không dễ!
Thế giới đang thay đổi chưa từng có dưới tác động của xu hướng hội nhập kinh tế mạnh mẽ, nhất là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0). Bối cảnh đó không chỉ làm gia tăng sức ép cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ giữa các doanh nghiệp (DN) mà còn tạo ra thách thức lớn về môi trường và các vấn đề xã hội, đòi hỏi cộng đồng DN, doanh nhân phải tìm được hướng phát triển bền vững.
Đến chiều ngày 16/12/2019, công tác chuẩn bị cho Diễn đàn Hợp tác - Liên kết và Phát triển doanh nghiệp khu vực phía Bắc lần thứ XII với chủ đề 'Thực hiện Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa để bứt phá, phát triển' đã cơ bản hoàn tất.Có thể bạn quan tâm
Trong những năm qua, doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp không nhỏ vào GDP, tạo công ăn việc làm, ổn định kinh tế... Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực và thế giới, doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam còn nhiều hạn chế về quy mô, mức độ đóng góp và chưa thực sự phát huy hết tiềm năng của mình. Bài viết làm rõ thực trạng hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa, nguyên nhân cản trở phát triển và giải pháp tháo gỡ rào cản nhằm hỗ trợ phát triển khu vực này trong giai đoạn hiện nay.
Ngày hội các Nhà cung cấp AmCham 2019 tại TP. Hồ Chí Minh diễn ra ngày 16/10 nhằm thúc đẩy mối quan hệ giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam (DNVVN) và các công ty đa quốc gia trong phát triển chuỗi cung ứng, đồng thời kết nối DNVVN vào chuỗi cung ứng sản xuất, hỗ trợ nâng cao hàm lượng giá nội địa và giá trị gia tăng cho nền kinh tế.
Sau một thời gian hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) ngành điện tử và cơ khí nâng cao năng lực kết nối vào chuỗi cung ứng toàn cầu, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Ðầu tư (KH và ÐT) đã chính thức khởi động Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của DN nhỏ và vừa (Dự án LinkSME) với mục đích mở rộng quy mô hỗ trợ cho nhiều ngành khác.
Ngày 24-9, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư khởi động dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) – dự án LinkSME.
Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) cùng Văn phòng Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chính thức khởi động Dự án Thúc đẩy cải cách và Nâng cao năng lực kết nối của DNNVV do USAID tài trợ (USAID LinkSME).
Dự án 'Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa' (USAID LinkSME) sẽ giúp doanh nghiệp tạo ra sự thay đổi mang tính hệ thống, tăng số lượng và chất lượng trong mối quan hệ kinh doanh giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam với các các doanh nghiệp đầu chuỗi.
Từ nay cho đến năm 2023, cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ sẽ (USAID) sẽ tài trợ Dự án Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) Việt Nam với kinh phí 22,1 triệu USD.
Với quyết tâm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương, cùng với sự hỗ trợ mạnh mẽ, hiệu quả của bạn bè quốc tế trong thực hiện Dự án LinkSME, Việt Nam sẽ đạt được những kết quả tích cực hơn nữa trong tiến trình cải cách, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia…
Nhằm cải thiện hệ sinh thái kết nối chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, sáng 24/9, tại Hà Nội, Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) cùng Văn phòng Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư khởi động Dự án 'Thúc đẩy cải cách và nâng cao năng lực kết nối của doanh nghiệp nhỏ và vừa' do USAID tài trợ (USAID LinkSME).
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, không thể sử dụng mệnh lệnh mà phải theo cơ chế thị trường khi kết nối hợp tác giữa các doanh nghiệp, do đó Dự án LinkSME có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực, từ đó chủ động liên kết.
Ngày 24/9, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) cùng Văn phòng Chính phủ và Bộ KH&ĐT khởi động Dự án Thúc đẩy Cải cách và Nâng cao năng lực kết nối của DN nhỏ và vừa (DNNVV) do USAID tài trợ (USAID LinkSME).
Với kinh phí 22,1 triệu USD và thực hiện trong 5 năm, dự án USAID LinkSME sẽ giúp cải thiện hệ sinh thái kết nối chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV).