Hoạt động tốt tại thị trường Trung Quốc giúp Mercedes-Benz cải thiện tình trạng sụt giảm doanh số trên toàn cầu.
Vì thiếu hụt kinh phí sản xuất, chưa đạt yêu cầu về thiết kế và thông số kỹ thuật, những siêu xe dưới đây đã không thể xuất hiện trên thị trường toàn cầu.
Oldsmobile Cutlass Ciera, sản phẩm của một trong những thương hiệu xe hơi lâu đời nhất nước Mỹ hiện được chủ xe ở Hà Nội rao bán với giá hơn 400 triệu đồng thu hút sự chú ý của giới chơi xe cổ Việt.
Sau những thành công nhất định với nhóm sản phẩm EQC đầu tiên, Mercedes-Benz (thuộc Daimler) đã quyết định mở rộng kế hoạch xe điện của mình trong tương lai gần.
Daimler sẽ loại bỏ dần hộp số sàn và giảm đáng kể số lượng động cơ đốt trong trên các ôtô thương hiệu Mercedes-benz như một phần công cuộc cắt giảm chi phí sản xuất.
Nhiều công ty thuộc các lĩnh vực khác nhau (từ sản xuất vũ khí, TV, đến máy bay) đều đã thử sức làm ôtô và cho ra những chiếc xe hết sức độc đáo.
Với sự thành công của các phiên bản Maybach trên S-Class và GLS-Class, Mercedes-Benz sẽ tiếp tục phát triển thương hiệu phụ theo hướng này trong tương lai gần.
Không muốn bị bỏ lại trong cuộc đua sản xuất xe tải chạy bằng khí hydro, Hyundai Motor cho biết hãng sẽ bắt đầu bán loại xe này sau 2 năm nữa.
Không còn là ông vua di động, Nokia giờ đây lại có sức ảnh hưởng theo một cách khác.
Thế giới phụ thuộc vào xăng dầu để vận chuyển hàng hóa trên toàn cầu, nhưng chúng lại là nguyên nhân gây ra rất nhiều ô nhiễm.
Công ty sản xuất ôtô Daimler AG sẽ nộp phạt 875 triệu USD do vi phạm luật không khí sạch của Mỹ như một phần của thỏa thuận trị giá 1,5 tỷ USD về lượng khí thải diesel vượt mức cho phép.
Các nhà lãnh đạo ngành công nghiệp xe hơi Đức đang họp bàn với chính phủ để thảo luận về việc nhận thêm viện trợ nhà nước. Đại dịch COVID 19 đang khiến ngành công nghiệp này càng phải cấp bách giải quyết những vấn đề vốn đã nảy sinh chồng chất trong nỗ lực chuyển đổi.
Không còn là ông vua di động, Nokia giờ đây lại có sức ảnh hưởng theo một cách khác.
Mercedes-Benz đồng ý nộp 1,5 tỷ USD để giải quyết những cáo buộc gian lận trong bài kiểm tra khí thải tại Mỹ.
Phát hiện của hãng kiểm toán và tư vấn Ernst & Young cho thấy, ngành công nghiệp ô tô Đức thua lỗ toàn cầu, nhưng lại tăng trưởng ở Trung Quốc.
Ba nhà sản xuất ô tô lớn của Đức là Volkswagen, BMW và Daimler thông báo doanh số bán ô tô tại thị trường Trung Quốc trong quý II/2020 đều tăng so với cùng kỳ năm 2019, với mức tăng khoảng 5%.
Ernst & Young (EY) nhận định thị trường Trung Quốc đã phát triển thành 'động lực quan trọng nhất' của ngành công nghiệp ôtô Đức, cũng như ngành công nghiệp ôtô toàn cầu, trong quý 2 năm nay.
Ủy ban châu Âu (EC) có thể sẽ thu hồi xe và chứng nhận đăng kiểm đối với các ô tô vi phạm giới hạn khí thải của Liên minh châu Âu (EU), theo các quy định mới được áp dụng từ ngày 1-9 và nhằm tránh lặp lại vụ bê bối gian lận khí thải của nhà sản xuất ô tô Đức Volkswagen, thường được gọi là dieselgate.
Sự phục hồi của các nhà chế tạo Đức kéo dài trong tháng trước, nhưng hoạt động tại Pháp đã quay trở lại vùng suy giảm. Trong khi đó, các nhà máy ở nước Anh cũng đã phục hồi phần nào.
Năm 2013, EU bắt đầu sửa đổi các quy tắc kiểm soát khí thải nhưng việc này đã được đẩy nhanh vào năm 2015 sau vụ bê bối 'dieselgate' bị phát giác.
Hãng chế tạo ô tô Daimler của Đức vừa thông báo hãng có kế hoạch đưa ra thêm các biện pháp cắt giảm chi phí bổ sung nhằm tránh tình trạng cắt giảm việc làm do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Phải rất lâu nữa con người mới có thể sở hữu những chiếc xe tự lái hoàn toàn.
Dù được rót vốn đầu tư hàng triệu USD và kỳ vọng bùng nổ doanh số nhưng nhiều mẫu xe sau khi ra mắt thị trường vẫn trở thành 'bom xịt' của các hãng ô tô trên thế giới.
Các kế hoạch của Honda và Isuzu, Hyundai Motor, Daimler và Volvo, Nikola Motor đang vẽ lên bức tranh tổng quát về xu hướng xe tải chạy bằng pin.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đức Olaf Scholz ngày 21/8 cho biết nước này trong năm 2021 sẽ cần đi vay thêm để có nguồn tài chính ứng phó với tác động từ dịch COVID-19.
Theo phán quyết của tòa án, Nhà sản xuất Daimler AG chủ sở hữu thương hiệu MercedesBenz đã vi phạm bằng sáng chế công nghệ di động của Nokia.
Những chiếc Mercedes-Benz có thể bị cấm bán ra tại Đức do vi phạm bằng sáng chế của Nokia.
Các thẩm phán ở Đức đã cho rằng Mercedes vi phạm bằng sáng chế công nghệ di động của Nokia, khiến hãng xe có nguy cơ bị cấm bán tại Đức.