Mới đây, Azerbaijan đã kêu gọi các chính phủ thỏa hiệp nhằm phá vỡ bế tắc trong nỗ lực giúp các nước nghèo hơn ứng phó tình trạng nóng lên toàn cầu.
Thế giới vừa trải qua tháng 1 ấm nhất trong lịch sử, đánh dấu khoảng thời gian 12 tháng đầu tiên có nhiệt độ trung bình cao hơn 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp, theo cơ quan biến đổi khí hậu của Liên minh châu Âu cho biết vào thứ năm (8/2).
Hôm thứ Hai (11/12), dự thảo về một thỏa thuận khí hậu tại hội nghị COP28 đã đề xuất một loạt biện pháp để cắt giảm phát thải khí nhà kính, nhưng đã bỏ qua việc 'loại bỏ' nhiên liệu hóa thạch mà nhiều quốc gia yêu cầu.
Từ ngày 30/11 đến ngày 12/12 tới đây, Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) sẽ diễn ra tại thủ đô Dubai của Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE). Song, cho đến tận lúc này, sự đồng thuận về chương trình đàm phán vẫn là thách thức không nhỏ đối với các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 17/10, Liên minh châu Âu đã đồng ý về quan điểm đàm phán cho hội nghị khí hậu sắp tới của Liên hợp quốc, gần như loại bỏ hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch.
Theo gói hỗ trợ tài chính mới, Đan Mạch đặt mục tiêu tăng viện trợ cho Ukraine và các nước láng giềng phía Đông từ 1,2 tỷ Kroner (174,8 triệu USD) lên 1,5 tỷ Kroner.
Theo quan chức của Đan Mạch, WB không nên chỉ tập trung chống đói nghèo, thay vào đó trong tương lai, ngân hàng cần hướng tới chống biến đổi khí hậu và các vấn đề liên quan tới thích ứng với khí hậu.
Các nước châu Âu hôm 27/9 chạy đua điều tra các vụ rò rỉ chưa được lý giải ở 2 đường ống dẫn khí đốt của Nga chạy dưới Biển Baltic gần Thụy Điển và Đan Mạch. Cơ sở hạ tầng này nằm ở tâm điểm cuộc khủng hoảng năng lượng từ khi Nga bắt đầu mở cuộc tấn công vào Ukraine.
Đan Mạch và Ukraine có những nhận định đầu tiên về sự cố rò rỉ các đường ống khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 và 2.
Đây là cơ sở hạ tầng trung tâm của cuộc khủng hoảng năng lượng kể từ khi chiến sự Nga-Ukraine nổ ra.
Đan Mạch và Đức đã nhất trí hợp tác trong dự án đảo năng lượng Bornholm ở vùng biển Baltic của Đan Mạch, với kế hoạch mở rộng công suất của trung tâm năng lượng gió ngoài khơi từ 2 GW lên 3 GW và kết nối với Đức. Theo Thông báo của Bộ Khí hậu, Năng lượng và Tiện ích Đan Mạch, đảo năng lượng này dự kiến sẽ được hoàn thành vào năm 2030, khi đó đảo có thể cung cấp năng lượng cho 3,3 triệu hộ gia đình Đan Mạch hoặc 4,5 triệu hộ gia đình Đức.
Nga mở rộng việc cắt giảm khí đốt sang châu Âu với một số quốc gia 'không thân thiện' đã từ chối thanh toán các hợp đồng bằng đồng rúp.
'Không có kịch bản nào cho thấy chúng ta có thể vừa đốt cháy tất cả dầu mỏ và khí đốt vừa giữ cho mức nóng lên toàn cầu ở dưới 2 độ C - và chắc chắn không phải là 1,5 độ C. Điều đó là không thể, vì vậy chúng ta cần phải dừng lại'
Gió đang làm thay đổi cách con người sử dụng năng lượng tái tạo. Nhiều quốc gia trên thế giới đang ngày càng tìm ra nhiều cách sáng tạo hơn để phát triển điện gió, trong đó có việc xây dựng những hòn đảo nhân tạo.
Là quốc gia giáp biển và có tài nguyên gió dồi dào, điện gió ngoài khơi chiếm vị trí quan trọng trong hỗn hợp năng lượng của Đan Mạch.