Mỹ đang bổ sung lại kho dự trữ dầu chiến lược nhanh nhất có thể trong bối cảnh giá thấp hơn

Kho dự trữ dầu khẩn cấp của Mỹ đang được bổ sung lại khi giá dầu giảm xuống thấp hơn, nhưng tốc độ đã đạt đến giới hạn vật lý với 3 triệu thùng dầu mỗi tháng có thể mua lại.

Tổng thống Biden tung 'quân bài' hút lá phiếu cử tri, chính phủ Mỹ lo vấn đề khác

Tại Mỹ, giá nhiên liệu tăng cao đang gây áp lực cho Washington, trong bối cảnh Tổng thống Joe Biden sử dụng 'quân bài' lạm phát giảm và sức mạnh của nền kinh tế để thu hút lá phiếu cử tri cho cuộc tái tranh cử năm 2024.

Giá nhiên liệu cao - mối quan ngại mới của Chính phủ Mỹ

Một quan chức Nhà Trắng cho biết chính phủ đang tiếp tục theo dõi sát giá xăng dầu. Tuy nhiên, quan chức này lưu ý giá xăng hiện vẫn thấp hơn 1 USD do với mức đỉnh được lập hồi mùa Hè năm ngoái.

Dầu khí vẫn là nguồn năng lượng chính trong nhiều thập kỷ tới

Dầu khí sẽ tiếp tục là nguồn năng lượng hàng đầu trong nhiều thập kỷ tới do quá trình chuyển đổi năng lượng bị chậm lại, các công ty lớn trong ngành cho biết tại hội nghị 'Năng lượng châu Á' được tổ chức tại thủ đô Kuala Lumpur của Malaysia trong tuần này.

Dầu khí sẽ tiếp tục cung cấp năng lượng cho thế giới trong nhiều thập kỷ tới

Đó là quan điểm chung từ các công ty lớn trong ngành dầu khí tại Hội nghị Năng lượng châu Á được tổ chức tại thủ đô Kuala Lumpur của Malaysia trong tuần này.

Dầu khí sẽ tiếp tục cung cấp năng lượng cho thế giới trong nhiều thập kỷ tới

Dầu khí sẽ tiếp tục là nguồn năng lượng hàng đầu trong nhiều thập kỷ tới, trong bối cảnh quá trình chuyển đổi năng lượng chậm lại. Đây là nhận định từ các công ty lớn trong ngành, vừa được trích dẫn trên Tạp chí CNBC.

Doanh nghiệp ngành dầu mỏ lo ngại chuyển đổi xanh quá nhanh

Trong khi nhiều nước tăng tốc phát triển năng lượng sạch thì nhiều doanh nghiệp trong ngành công nghiệp dầu mỏ lại cho rằng, ít nhất là trong ngắn hạn, thế giới cũng cần nhiều dầu khí hơn.

Kỷ nguyên dầu mỏ sắp kết thúc

Nhà đầu tư đã không còn muốn đồng hành cùng những nhà sản xuất dầu mỏ trong các dự án dài hạn giữa bối cảnh nhu cầu về nhiên liệu hóa thạch có thể đạt đỉnh vào năm 2030.

Giá dầu thế giới vọt tăng

Hàng loạt thông tin đang tiếp nhiệt lượng cho đà phục hồi của thị trường dầu. Giá dầu Brent vừa vọt lên hơn 81 USD/thùng sau khi giảm mạnh ở tuần trước.

Giá dầu rớt mạnh

Bước sang năm 2023, triển vọng u ám của kinh tế toàn cầu đã đè nặng lên thị trường dầu. Mới đây, Tổng giám đốc IMF cho rằng kinh tế toàn cầu năm nay sẽ khó khăn hơn năm 2022.

Áp trần giá dầu Nga: Tổng thống Putin 'phản đòn' với chiến thuật không mấy bất ngờ?

Theo các nhà phân tích, thông báo của Nga về lệnh cấm xuất khẩu dầu đối với các quốc gia tuân thủ giới hạn giá mà G7, EU và Australia đưa ra là dấu hiệu mới nhất cho thấy, thị trường năng lượng toàn cầu bước vào kỷ nguyên mới.

Thị trường năng lượng đã bước vào một kỷ nguyên mới

Theo các nhà phân tích, thông báo của Nga về lệnh cấm xuất khẩu dầu đối với các quốc gia tuân thủ trần giá của G7 là dấu hiệu mới nhất cho thấy, thế giới đã bước vào một kỷ nguyên mới cho thị trường năng lượng toàn cầu.

Giá dầu bất ngờ tăng vọt

Kế hoạch áp giá trần và lệnh cấm từ phía phương Tây đối với dầu Nga đã bắt đầu tác động tới giá dầu. Mỗi thùng dầu Brent tăng 3 USD trong vỏn vẹn 12 tiếng.

Các hãng lọc dầu Trung Quốc lãi đậm nhờ dầu giá rẻ từ Nga

Các nhà máy lọc dầu Trung Quốc đang mua được dầu chất lượng cao của Nga với giá rẻ. Những lô hàng từ Nga còn giảm giá hơn nữa vào sát Tết.

Giá dầu sẽ vọt tăng vào năm sau?

Chuyên gia quốc tế liệt kê những kịch bản đối với thị trường dầu vào năm sau. Trong đó, giá dầu sẽ vọt tăng nếu nhu cầu tại Trung Quốc bùng nổ.

Phương Tây, OPEC+ thêm rạn nứt

Giá dầu thế giới hôm 6-10 dao động ở mức cao nhất trong gần 3 tuần qua sau khi liên minh giữa Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và một số nhà sản xuất bên ngoài, gọi là OPEC+, nhất trí cắt giảm sản lượng 2 triệu thùng dầu/ngày vào tháng 11.

Thỏa thuận hạt nhân Iran có giúp châu Âu vượt qua khủng hoảng năng lượng?

Thỏa thuận hạt nhân Iran sẽ giúp Tehran mở lại việc kinh doanh trong lĩnh vực năng lượng, vận tải biển, kim loại, ô tô, bảo hiểm và các lĩnh vực khác.

Giá dầu thế giới bất ngờ giảm mạnh

Giá dầu thế giới bất ngờ quay đầu giảm, chấm dứt chuỗi tăng trong những ngày qua. Nguyên nhân là báo cáo mới nhất về tồn trữ xăng dầu tại Mỹ.

Khó xác định thắng thua trong cuộc chiến năng lượng giữa xung đột Nga-Ukraine

Tình hình năng lượng thế giới cũng như kẻ thắng, người thua trên thực tế phức tạp hơn nhiều so với những gì chúng ta vẫn thấy giữa bối cảnh cuộc chiến ở Ukraine vẫn tiếp diễn.

Giá dầu liên tục giằng co với hy vọng hạ nhiệt

Tình trạng cung không theo kịp cầu vẫn giữ giá dầu thế giới ở mức cao. Nhưng những động thái mới của các lãnh đạo G7 mang tới hy vọng hạ nhiệt giá dầu.

Vì sao giá dầu lao dốc?

Giá dầu thô lao dốc ngay cả khi nguồn cung thực tế vẫn khan hiếm trên toàn cầu. Nguyên nhân là những lo ngại về rủi ro suy thoái của nền kinh tế hàng đầu thế giới.

Sau dầu, Ấn Độ tìm cách tăng mua than Nga giá rẻ

Sau khi tranh thủ mua vào dầu với giá rẻ, nước này tìm cách tăng nhập khẩu than đá của Nga nhằm tận dụng lúc giá giảm mạnh vì xung đột.

Giá dầu thế giới bất ngờ giảm mạnh

Sau một ngày bật tăng, giá dầu bất ngờ giảm mạnh do Mỹ tính xả kho dầu dự trữ. Cùng với đó là việc hoạt động sản xuất tại Trung Quốc bị đình trệ, gây sức ép lên nhu cầu dầu.

Hậu quả khó lường từ cú sốc năng lượng

Nếu OPEC+ không có Nga, thế giới sẽ không có một thị trường năng lượng bền vững và liên minh này sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức cam go

Chuyên gia: Châu Á sẽ trở thành 'thị trường mặc định' cho dầu của Nga

CNBC ngày 30/3 đưa bình luận của Phó Chủ tịch Công ty tư vấn năng lượng S&P Global Dan Yergin cho biết, châu Á sẽ trở thành thị trường mặc định cho dầu của Nga khi nước này nỗ lực tìm người mua cho hoạt động xuất khẩu năng lượng của mình. Các nhà nhập khẩu dầu lớn ở châu Á như Trung Quốc và Ấn Độ đang chịu áp lực do giá dầu tăng vọt. Ngoài sự hấp dẫn của giá dầu rẻ hơn của Nga, cả Bắc Kinh và New Delhi đều có quan hệ chặt chẽ với Moscow.

Nhiều nước tranh thủ mua dầu Nga với giá rẻ

Các khách hàng xa lánh dầu Nga sau khi Moscow phát động chiến dịch quân sự ở Ukraine. Nhưng Ấn Độ và Trung Quốc đang tranh thủ mua dầu với giá rẻ.

Phó chủ tịch S&P Global: Châu Á sẽ trở thành 'thị trường mặc định' cho dầu Nga

Phó chủ tịch S&P Global Dan Yergin cho biết châu Á sẽ trở thành thị trường mặc định cho dầu mỏ của Nga khi nước này cố gắng tìm người mua cho hoạt động xuất khẩu năng lượng của mình.

Châu Á trở thành 'thị trường mặc định' của dầu Nga

Theo Phó chủ tịch S&P Global, Dan Yergin châu Á sẽ trở thành thị trường chính cho dầu của Nga khi nước này tìm kiếm nguồn cung cho hoạt động xuất khẩu năng lượng.

Dầu của Nga sẽ chuyển hướng sang châu Á thay cho châu Âu?

Dường như châu Á sẽ trở thành thị trường mặc định cho các thùng dầu Nga trong khi số dầu này thông thường được bán sang châu Âu, đại diện S&P Global nhận định.

Giá dầu có thể còn biến động mạnh

Liên minh châu Âu vẫn chia rẽ về vấn đề có trừng phạt lĩnh vực năng lượng Nga hay không

Giá dầu sẽ tiếp tục biến động mạnh

Những bất ổn xoay quanh xung đột Nga - Ukraine sẽ tiếp tục khiến giá dầu biến động dữ dội, làm chao đảo thị trường và đẩy giá xăng lên cao.

Châu Âu đau đầu với an ninh năng lượng

Do phụ thuộc phần lớn vào khí đốt từ Nga, châu Âu bị hạn chế giải pháp ngoại giao về vấn đề Ukraine và có nguy cơ chứng kiến nguồn cung năng lượng rơi vào tình trạng hỗn loạn

Mỹ tái thống trị ngành sản xuất dầu nhờ khủng hoảng Ukraine?

Mâu thuẫn Nga-Ukraine đẩy giá dầu tăng vọt, vô tình tạo cơ hội cho các nhà khai thác Mỹ chuyển mình sau 2 năm khó khăn vì ảnh hưởng của dịch COVID-19.

Ngành dầu khí Mỹ là 'ngư ông đắc lợi' trước căng thẳng Nga – Ukraine

Theo CNBC, những diễn biến căng thẳng gần đây tại biên giới Nga-Ukraine chính là yếu tố giúp ngành dầu khí của Mỹ hưởng lợi.

Giá dầu tiến sát ngưỡng 100USD/thùng gây áp lực cho hồi phục kinh tế

Giá dầu liên tục tăng thời gian qua sẽ là đòn giáng kép vào nền kinh tế thế giới khi đây là yếu tố thúc đẩy lạm phát và làm suy giảm triển vọng tăng trưởng.

Lá bài khí đốt của Nga bén tới đâu?

Việc Nga tận dụng vấn đề khí đốt để gây áp lực với châu Âu về vấn đề Ukraine không phải là bước đi hợp lý và có thể mang lại nhiều hệ lụy xấu.

Giới phân tích dự báo giá dầu sẽ neo ở ngưỡng 100 USD/thùng

Ông Dan Yergin, Phó chủ tịch Công ty nghiên cứu thị trường IHS Markit dự báo giá dầu có thể tăng lên mức 100 USD/thùng và neo ở đó trong vòng 3 năm.

Cuộc khủng hoảng giữa Nga và Ukraine có thể làm trầm trọng thêm tình trạng giá khí đốt ở châu Âu

Căng thẳng gia tăng giữa Nga và Ukraine đã phủ bóng đen lên thị trường năng lượng, điều này có thể đồng nghĩa với việc giá khí đốt cao ở châu Âu sẽ kéo dài.

Căng thẳng Nga-Ukraine phủ bóng đen thị trường năng lượng châu Âu, giá khí đốt sẽ vượt đỉnh mọi thời đại

Các đơn vị nghiên cứu cho rằng, thời kỳ giá khí đốt tự nhiên cao sẽ còn kéo dài và căng thẳng Nga-Ukraine là một trong những nguyên nhân chính.

Thị trường dầu, khí đốt chịu nhiều sức ép

Nếu các căng thẳng địa chính trị hiện nay vẫn tiếp diễn và nguồn cung không được bổ sung đầy đủ như thỏa thuận của OPEC+, khó tránh kịch bản giá dầu hướng về cột mốc 100 USD/thùng