Nét đẹp trang phục phụ nữ Dao Tiền

Trang phục truyền thống của mỗi dân tộc không đơn thuần là hình ảnh để phân biệt với các dân tộc khác mà còn lưu giữ giá trị văn hóa đặc trưng riêng của dân tộc đó. Với người Dao Tiền ở Nguyên Bình, tuy các xu hướng thời trang cách tân tiện lợi du nhập vào cuộc sống, nhưng cộng đồng dân tộc Dao Tiền vẫn giữ gìn trang phục truyền thống, tạo nên bản sắc văn hóa độc đáo ở địa phương.

Giữ gìn nghề làm trang phục truyền thống

Đồng bào Dao Tiền ở bản Suối Lìn, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, đang chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thể hiện qua phong tục, tập quán và nghề làm trang phục truyền thống.

Giữ nguồn văn hóa làng Dao

Là người con của làng Dao, dù đã rời quê lên tỉnh công tác mấy chục năm nhưng ông vẫn luôn đau đáu nỗi niềm bản sắc văn hóa của dân tộc mình ngày càng mai một. Nghỉ hưu trở về quê hương, ông dành thời gian, tâm huyết để gìn giữ, bảo tồn, lan tỏa những nét văn hóa đặc sắc dân tộc mình đến nhiều người và nhiều vùng miền khác nhau. Ông là Bàn Công Hiến, nguyên Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) Bảo tồn văn hóa dân tộc Dao Tiền, xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa).

Trang sức bạc trong đời sống của người Dao Tiền

Trong đời sống vật chất và tinh thần của người Dao Tiền, trang sức bạc không chỉ là vật bất ly thân của người phụ nữ để làm đẹp mà nó còn thể hiện nhiều giá trị tín ngưỡng, văn hóa đặc sắc và độc đáo.

Nguyên Bình tập trung phát triển du lịch

Tập trung phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch thể thao, mạo hiểm, khám phá, trải nghiệm các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh là cách huyện Nguyên Bình tạo ra sản phẩm du lịch độc đáo, góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Khám phá rừng trúc Bản Phường ở độ cao 1000m

Nằm ở độ cao hơn 1.000m so với mực nước biển với khung cảnh đẹp như tranh vẽ, rừng trúc Bản Phường đang dần trở thành địa điểm check-in thu hút các tín đồ ưa xê dịch khi tới thăm non nước Cao Bằng.

Khám phá nghệ thuật in hoa văn bằng sáp ong của người Dao Tiền

Trong khuôn khổ chương trình 'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam' tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, những nghệ nhân người Dao Tiền, tỉnh Cao Bằng đã tham gia tái hiện nghề thủ công truyền thống in sáp ong được nối tiếp qua nhiều thế hệ.

Trải nghiệm phiên chợ vùng cao độc đáo tại Thủ đô trong dịp nghỉ Lễ 30/4-1/5

Du khách sẽ hòa mình vào không gian trao đổi mua bán cùng bà con dân tộc trong chợ phiên; thưởng thức các món đặc sản được chế biến tại chỗ và các hoạt động dân ca, dân vũ, trò chơi dân gian độc đáo.

Người Việt Nam gần 100 năm trước qua ống kính nhiếp ảnh gia Ukraine

Những khoảnh khắc cuộc sống, phong cảnh và con người Việt Nam giai đoạn 1930 - 1940 được nhiếp ảnh gia Sofia Yablonska (Ukraine) ghi lại một cách chân thực, sống động.

Chiêm ngưỡng hình ảnh Việt Nam giai đoạn 1930 - 1940 qua lăng kính của nhiếp ảnh gia nước ngoài

Ngày 17/4, hướng đến kỷ niệm 32 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ukraina, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Đại sứ quán Ukraina tại Việt Nam tổ chức khai mạc triển lãm 'Sofia Yablonska - Hành trình xuyên thế kỷ'.

Đất nước, con người Việt Nam gần 100 năm trước qua lăng kính nữ nghệ sĩ Ucraina

Với triển lãm 'Sofia Yablonska - Hành trình xuyên thế kỷ', công chúng có cơ hội tiếp cận với hình ảnh đất nước Việt Nam những năm 1930-1940 qua lăng kính của nữ nghệ sĩ phương Tây theo một cách riêng đặc biệt.

Việt Nam giai đoạn 1930 - 1940 qua ống kính nhiếp ảnh gia Ukraine

Triển lãm 'Sofia Yablonska - Hành trình xuyên thế kỷ' đưa người xem trở về những khoảnh khắc cuộc sống, phong cảnh và con người Việt Nam giai đoạn 1930 - 1940.

Ngắm phong cảnh Việt Nam giai đoạn 1930-1940 qua ống kính nhiếp ảnh gia Ukraine

Triển lãm đưa người xem 'ngược dòng' quá khứ, trở về những khoảnh khắc cuộc sống, phong cảnh và con người Việt Nam giai đoạn 1930-1940.

Chương trình Cầu nối yêu thương khởi công cầu số 116 tại tỉnh Bắc Kạn

Sáng 6/4, Công ty CP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong tổ chức Lễ Khởi công Cầu nối yêu thương số 116 – cầu Nà Thoi tại xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn trước sự chứng kiến của đại diện lãnh đạo các cấp và toàn thể người dân địa phương.

Nghệ thuật in hoa văn bằng sáp ong của đồng bào Dao Tiền

Trong tiết trời giao mùa, áng mây trắng lững lờ trôi trên những sườn núi đá vôi ở bản Cỏi, Vườn Quốc gia Xuân Sơn, những người phụ nữ Dao Tiền lại ngồi bên hiên nhà, đun sáp ong và in hoa văn làm trang phục mặc trong các dịp lễ, tết. Đây là nghệ thuật độc đáo mà ngày nay ở Phú Thọ chỉ có nơi đây mới lưu giữ được.

Rộn ràng 'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam' trong tháng 4

'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam' là chủ đề các hoạt động diễn ra trong tháng 4/2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, hưởng ứng tôn vinh Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4).

Lễ Xiền Pìe của người Dao Tiền ở Nguyên Bình

Lễ Xiền Pìe còn gọi là Lễ đàng hứa, là nghi lễ xin phép các thần thánh cho phép làm Lễ Tẩu sai, lễ diễn ra trước Lễ Tẩu sai một tháng. Lễ Xiền Pìe hình thành và ra đời cùng nghi Lễ Tẩu sai của người Dao Tiền.

Hoa lê phủ trắng núi rừng Tuyên Quang

Sắc trắng mộc mạc của những loài hoa trên vùng đất cao nguyên khiến du khách không khỏi đắm say, mê mẩn đến ngỡ ngàng mỗi khi ghé về đây chiêm ngưỡng và trải nghiệm.

Chiếc túi đựng trầu - trang sức không thể thiếu của phụ nữ Dao Tiền

Văn hóa ăn trầu từ lâu trở thành một tập tục quen thuộc rất đặc trưng của người Dao Tiền tại Cao Bằng. Theo đó, bên cạnh bộ trang phục truyền thống, chiếc túi đựng trầu không chỉ là đồ dùng quen thuộc mà còn là một món trang sức không thể thiếu của phụ nữ Dao Tiền.

Âm nhạc Hòa Bình - những nốt thăng đáng mừng

Với những nhạc sĩ, thi sĩ và những người yêu âm nhạc ở Hòa Bình, năm 2023 được xem là một mùa bội thu: nhiều tác phẩm được sáng tác mới, nhiều tác phẩm đạt giải cao trong các kỳ liên hoan, cuộc thi khu vực do các tỉnh và Trung ương tổ chức.

Chiêm ngưỡng sắc trắng tinh khôi tuyến đường hoa lê dài nhất Việt Nam

Lễ hội Hương sắc Na Hang năm 2024 sẽ được tổ chức trên quy mô lớn với nhiều hoạt động đặc sắc. Nhiều người sẽ được chiêm ngưỡng tuyến đường hoa lê dài nhất Việt Nam.

Sắp tới, nhiều người sẽ được chiêm ngưỡng sắc trắng tinh khôi của tuyến đường hoa lê dài nhất Việt Nam

Năm 2024, Lễ hội Hương sắc Na Hang năm 2024 (Tuyên Quang) dự kiến sẽ được tổ chức trên quy mô lớn với nhiều hoạt động đặc sắc. Đặc biệt, trong dịp này, người dân khắp nơi trên cả nước sẽ có cơ hội được chiêm ngưỡng tuyến đường hoa lê nở trắng rừng trên rẻo cao Hồng Thái.

Người giữ nghề chạm bạc của người Dao Tiền trên đỉnh Đèo Gió

Đã 31 năm, từ ngày đầu tiên cầm búa tán dẹt thỏi bạc, tạo dáng thô ban đầu cho đến các sản phẩm bạc tinh xảo, chạm khắc cầu kỳ như hiện nay, ông Triệu Tiến Liềm (Sinh năm 1967), dân tộc Dao Tiền, ở thôn Đèo Gió, thị trấn Vân Tùng (Ngân Sơn) vẫn vẹn nguyên niềm say mê, tâm huyết với nghề chạm bạc.

Mùa xuân ửng trên cung đường mây trắng

Nhìn trên bản đồ Đà Bắc, bản Sưng có dáng một con thuyền rất cân đối, con thuyền ấy bồng bềnh giữa biển mây, là nơi sinh sống của hơn 70 hộ gia đình người dân tộc Dao Tiền. Từ nhà nọ sang nhà kia là băng qua dốc. Thường thì, cứ hết dốc, ở khoảnh đất bằng được tận dụng làm sân phơi sẽ gặp những cụ bà mắt ngời ngời miệng cười móm mém. Có bà ngước lên, chào: 'Đi đâu vội thế, vào đây đã, bà đang thêu khăn cho cháu gái mùa xuân này cưới chồng…'.

Xuân về trên những bản làng vùng cao

Xuân về là lúc ghi dấu thời khắc đất trời bắt đầu một vòng quay mới, sắc xuân rực rỡ, vui tươi rộn ràng lan tỏa đến bản làng, thổi làn hơi ấm, rạo rực len lỏi vào từng căn bếp nhỏ, sưởi ấm lòng người. Trong không khí xuân rạo rực và tươi vui ấy, những xóm, bản vùng cao đồng bào dân tộc Mông, Dao như bừng lên sức sống mới.

Đến bản Sưng Đà Bắc trải nghiệm văn hóa đặc sắc của người Dao Tiền

Bản Sưng Đà Bắc là nơi bảo tồn nhiều giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc người Dao Tiền sinh sống tại Hòa Bình. Đây là điểm đến được nhiều du khách trong và ngoài nước yêu thích nhờ giữ được nét đẹp hoang sơ, hùng vĩ của núi rừng.

Khám phá Nguyên Bình, viên ngọc huyền bí của Cao Bằng

Rừng núi phía Bắc luôn là điểm đến lý tưởng cho những chuyến phiêu lưu, nơi mà du khách có thể hòa mình vào thiên nhiên hùng vĩ và khám phá những vùng đất độc đáo. Trong hành trình khám phá Đông Bắc, du khách không thể bỏ qua Nguyên Bình, một viên ngọc trong bức tranh phong cảnh thiên nhiên của Việt Nam.

'Sáp ong - Sắc chàm' độc đáo kỹ thuật vẽ hoa văn sáp ong truyền thống

Mới đây, tại Hà Nội, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức sự kiện 'Sáp ong - Sắc chàm' với sự tham gia của các nghệ nhân dân tộc Mông và dân tộc Dao cùng đông đảo công chúng quan tâm.

Lễ Đám chay của người Dao Tiền

Lễ Đám chay là một trong những nghi lễ quan trọng và độc đáo của người Dao Tiền. Đây cũng là một tín ngưỡng của dân tộc Dao để giải oan, cầu siêu cho linh hồn những người quá cố.

Lễ Đám chay - Nghi lễ quan trọng và độc đáo của người Dao Tiền ở Hòa Bình

Lễ 'Đám chay' là một tín ngưỡng hết sức độc đáo của dân tộc Dao Tiền ở Hòa Bình, thường được thực hiện liên tục trong 5 ngày với 12 thầy cúng để giải oan, cầu siêu cho linh hồn người quá cố.

Người dân các huyện vùng cao của tỉnh Cao Bằng chống chọi với rét đậm, rét hại

Do ảnh hưởng của không khí lạnh, nền nhiệt độ tại các huyện vùng cao tỉnh Cao Bằng như Nguyên Bình, Bảo Lạc, Hà Quảng đang giảm sâu, xuất hiện tình trạng rét đậm rét hại. Người dân các huyện vùng cao của tỉnh Cao Bằng đang triển khai nhiều biện pháp chống chọi với rét đậm, rét hại.

Bản sắc Nà Mụ

Đường đến thôn Nà Mụ, xã Hồng Thái (Na Hang) đi qua tuyến đường hoa lê dài nhất Việt Nam. Mùa hoa nở, con đường vào thôn rực trắng sắc hoa lê. Nhưng, Nà Mụ không chỉ nổi tiếng bởi vẻ đẹp hoa lê, nơi này còn lưu giữ những bản sắc độc đáo, riêng có của người Dao Tiền.

Nghệ nhân giữ con chữ người Dao

Như truyền thống của người Dao, lớp học của nghệ nhân ưu tú Lý Văn Hềnh được đặt ở lưng chừng núi để học sinh được phóng xa tầm mắt, tâm trí minh mẫn, dễ tiếp thu. Lớp có đủ thành phần, từ già đến trẻ. Họ học một thứ chữ viết khó hơn chữ Quốc ngữ nhưng là hồn cốt của người Dao.

Thịt chua - Món ăn cầu kỳ của người Dao Đà Bắc

Nếu thịt chua của Phú Thọ làm xong 3 ngày được ăn thì thịt chua của người Dao Tiền ở bản Sưng (Đà Bắc - Hòa Bình) cần đến 3 năm. Đây là món ăn mà chỉ cần nghe kể thôi, bất cứ thực khách nào cũng muốn thử một lần trong đời, bởi sự kỹ lưỡng trong chế biến đã tạo nên những hương vị khó quên.

Ngày hội Du lịch Non nước Cao Bằng tại Hà Nội năm 2023

Từ ngày 08-10/12/2023, tại Phố đi bộ Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội, tỉnh Cao Bằng sẽ tổ chức Ngày hội Du lịch Non nước Cao Bằng năm 2023.

Gìn giữ, phát triển kỹ thuật vẽ sáp ong của người Dao Tiền Tuyên Quang

Lâm Bình và Na Hang là hai huyện vùng cao thuộc tỉnh Tuyên Quang, có 12 dân tộc cùng sinh sống, trong đó đồng bào Dao Tiền vẫn giữ được truyền thống và bản sắc riêng, trong đó phải kể đến kỹ thuật vẽ sáp ong trên vải.

Bản Sưng - nơi con riêng của phụ nữ được chồng coi như con đẻ

Ở Bản Sưng, con gái không bắt buộc phải lấy chồng nhưng có thể sinh con, đàn ông lấy người phụ nữ đã có con riêng vẫn sẽ yêu thương con của vợ như con đẻ.

Nét đẹp của nghệ thuật vẽ sáp ong trên vải của chị em dân tộc Mông và Dao Tiền

Đôi bàn tay tài hoa của các chị em đồng bào dân tộc Mông và Dao Tiền thổi hồn vào những tấm vải với kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong truyền thống tinh tế.

Giá trị nghệ thuật trong trang phục của người Dao

Nói tới giá trị văn hóa của tộc người không thể không nhắc tới trang phục và trang trí tóc. Trang phục là một nét văn hóa đặc trưng cho mỗi dân tộc. Trang phục giúp phân biệt tộc người này với tộc người kia. Đồng thời, trang phục còn thể hiện tính thẩm mỹ, lối sống của chính dân tộc đó, tạo nên bản sắc văn hóa của từng dân tộc nói chung và dân tộc Dao nói riêng.

Chung tay gìn giữ bản sắc văn hóa Dao Tiền

Trong 42 năm qua, vợ chồng ông Lý Văn Tàn và Bàn Thị Tiến ở thôn Khuổi Xoan, xã Hồng Quang (Lâm Bình) luôn miệt mài với việc giữ gìn và quảng bá văn hóa Dao Tiền của dân tộc mình. Nhiệt huyết của họ được trả 'quả ngọt' khi những điệu múa, trang phục truyền thống… của người Dao Tiền được nhiều thế hệ trẻ trong thôn đón nhận và còn lan tỏa tới nhiều địa phương khác biết đến.

'Thầy giáo U80' miệt mài dạy chữ Nôm Dao

Cứ vào thứ 7 hằng tuần, bất kể mưa nắng, ông Thân cần mẫn điều khiển chiếc xe máy cũ kỹ vượt quãng đường rừng ngoằn ngoèo gần 20km đến các điểm dạy chữ Nôm Dao.

Lưu giữ nghệ thuật vẽ sáp ong của phụ nữ dân tộc thiểu số

Nghệ thuật vẽ sáp ong trên vải là nét đẹp truyền thống, được tiếp nối qua nhiều thế hệ người Mông và Dao Tiền.

Lớp dạy chữ miễn phí giúp gìn giữ bản sắc văn hóa người Dao Tiền

Thông qua lớp dạy chữ Nôm Dao miễn phí, bà con người dân tộc Dao Tiền ở Hòa Bình được thấu hiểu hơn từ đó giúp bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa của dân tộc.