Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ đang cân nhắc thu thập mẫu nước thải từ chuyến bay quốc tế để truy vết biến thể virus corona mới.
Nếu ai đó đã khỏi bệnh sau khi nhiễm BA.5, nguy cơ tái mắc cùng một biến chủng là rất thấp.
Gần 34% trường hợp dương tính với virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19 ở Mỹ hiện nay xuất phát từ các dòng phụ BA.4 và BA.5 của biến thể Omicron. Dữ liệu ban đầu cũng cho thấy những biến thể phụ này thoát khỏi khả năng miễn dịch hiệu quả hơn so với các biến thể trước đó của SARS-CoV-2.
Thế giới sẽ chấm dứt được tình trạng khẩn cấp toàn cầu về COVID-19 trong năm 2022 nếu đạt được hai mục tiêu chính: Giảm nhiễm; chẩn đoán điều trị hiệu quả để giảm tử vong.
CDC Mỹ ra hướng dẫn nên làm gì trong vòng 10 ngày sau khi có kết quả xét nghiệm dương tính với COVID-19. F0 không triệu chứng chỉ cần cách ly 5 ngày. Kể cả đã khỏi bệnh, F0 vẫn nên đeo khẩu trang cho đến hết ngày thứ 10.
Biến thể Omicron đang gây ra một đợt lây lan mới tại nhiều nơi trên thế giới khiến người ta không khỏi lo lắng. Tuy nhiên, giữa lúc các chính phủ và các nhà khoa học đang ráo riết tìm cách ngăn chặn Omicron, một số chuyên gia tiếp tục đưa ra dự đoán lạc quan về thời gian đại dịch chấm dứt.
Mặc dù biến thể Omicron đang bùng phát ở châu Âu và Mỹ, các nhà khoa học vẫn đang vẽ ra viễn cảnh đầy kỳ vọng đối với đại dịch COVID-19 vào năm tới.
Phát hiện mới cho biết, biến thể Omicron có khả năng lây truyền cao, ít có nguy cơ gây ra bệnh nặng nhưng lại có khả năng né tránh vaccine.
Thời điểm này một năm trước, Mỹ triển khai đợt tiêm vaccine Covid-19 đầu tiên với hy vọng đại dịch sẽ sớm chấm dứt nhưng mọi việc không hề đơn giản như vậy.
Các nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng những người đã mắc COVID-19 và tiêm vaccine sau khi khỏi bệnh, sẽ có miễn dịch 'lai' hay miễn dịch 'đặc biệt' với các loại biến thể của virus SARS-CoV-2. Tuy nhiên, nghiên cứu mới của Israel cho thấy hàng rào 'kép' này sẽ mất đi sức mạnh qua thời gian.
Cách đây tròn một năm, chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ đã bắt đầu với sự háo hức giữa lúc không khí ảm đạm bao trùm đất nước do đại dịch COVID-19.
Đài CNN nêu 4 lý do để người Mỹ lạc quan giữa lúc sự xuất hiện và lây lan mạnh mẽ của Omicron - biến thể mới đáng lo ngại của virus SARS-CoV-2 gây đại dịch Covid-19 - có thể để lại hậu quả nặng nề như biến thể Delta.
Sự gia tăng mạnh về số ca nhiễm Covid-19 ở châu Âu đang là một lời cảnh báo rằng Mỹ cũng có thể chứng kiến sự bùng phát ca nhiễm mới vào mùa đông này. Theo dự báo, số người chết vì đại dịch Covid-19 tại Mỹ có thể chạm mốc 1 triệu người vào đầu năm sau.
BioNTech/Pfizer và Moderna sẽ thống trị thị trường vaccine Covid-19 trong năm 2022, đạt tổng doanh thu có thể lên đến 93,2 tỷ USD từ vaccine này, tăng gấp khoảng 2 lần so với con số của năm 2021...
Nữ Thống đốc bang New York, Kathy Hochul cho biết hiện nay để đạt được miễn dịch cộng đồng với COVID-19 đòi hỏi tỉ lệ tiêm chủng ít nhất 90%, thay vì tỉ lệ 70% như các chuyên gia y tế thông báo trước đây.
'Mùa hè hy vọng' năm nay ở Mỹ đang kết thúc với sắc màu u ám, khi số ca nhiễm và tử vong tăng ngược trở lại như thời kỳ 'đen tối' đầu năm.
Người dân Mỹ chào đón mùa hè năm 2021 với hy vọng đây sẽ cột mốc quan trọng khi nước Mỹ 'độc lập' khỏi virus SARS-CoV-2. Nhưng hy vọng ấy dần tan biến khi Covid-19 vẫn 'thống trị' nước Mỹ, số người chết vì dịch bệnh ở Mỹ đang dần quay trở lại tương đương với mức hồi tháng 3.
Mỹ lại phải gồng mình chống dịch do biến thể Delta đã đẩy lùi mọi thành quả về COVID-19, trong khi đó, vẫn còn hàng chục triệu công dân Mỹ chưa được tiêm phòng.
Không chỉ khiến nhiều người an tâm chủng ngừa, hoàn toàn phê duyệt vaccine Covid-19 cho phép yêu cầu bắt buộc tiêm phòng dễ dàng hơn, bác sĩ được phép kê đơn phù hợp với bệnh nhân.
Trong khi một số nước châu Á vật lộn với số ca tử vong hàng ngày cao kỷ lục, các quốc gia với tỷ lệ tiêm vaccine cao đang bàn cách dỡ bỏ quy định hạn chế.
Dữ liệu từ các nước, đặc biệt là ở Anh, cho thấy sự lây lan của virus SARS-CoV-2 với các biến thể mới, trong đó có biến thể Delta sẽ đưa nhóm người đã tiêm chủng và chưa tiêm chủng vào những con đường rất khác biệt. Nước Mỹ cũng không phải là ngoại lệ.
Các chuyên gia vẫn đang tranh cãi liệu rằng người dân tại khu ổ chuột lớn nhất thành phố Mumbai (Ấn Độ) đã đạt 'miễn dịch cộng đồng' trước dịch bệnh COVID-19 hay chưa.