Mỹ sẽ chính thức ký các hiệp ước chiến lược mới với các quốc đảo Thái Bình Dương là Palau và Micronesia ở vào đầu tuần tới và hy vọng sẽ làm điều tương tự với quần đảo Marshall trong những tuần tiếp theo.
Hãng tin Reuters dẫn lời đặc phái viên Mỹ Joseph Yun cho biết nước này sắp ký Hiệp ước Hợp tác tự do (COFA) mới với 2 đảo quốc Palau và Micronesia vào đầu tuần tới, đồng thời hy vọng làm được điều tương tự với Quần đảo Marshall trong vài tuần nữa.
Quan hệ giữa Mỹ với các quốc đảo ở Thái Bình Dương đang được cải thiện nhanh chóng sau khi Tổng thống Mỹ mời các nhà lãnh đạo khu vực này tới Nhà Trắng vào năm ngoái.
Tại Nhà Trắng hôm 29/9, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã chiêu đãi các nhà lãnh đạo của 14 quốc đảo Thái Bình Dương, trong khuôn khổ hội nghị thượng đỉnh chưa từng có với khu vực.
Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - các quốc đảo Thái Bình Dương diễn ra trong 2 ngày từ 28-29/9 tại Mỹ, với mục tiêu thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa các cam kết của Mỹ đối với khu vực. Tuy nhiên, ngay trước thềm hội nghị, Quần đảo Solomon tuyên bố sẽ không ký tuyên bố chung Hội nghị do Mỹ dự thảo.
Nhà Trắng thông báo hội nghị thượng đỉnh giữa Mỹ với các đảo quốc Thái Bình Dương lần đầu tiên sẽ diễn ra trong hai ngày 28 - 29.9.
Không lâu sau khi lên nắm quyền vào năm 2012, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã tuyên bố 'khu vực Thái Bình Dương rộng lớn đủ chỗ cho cả Trung Quốc và Mỹ'.
Các nhà lãnh đạo Thái Bình Dương đã đạt được một thỏa thuận quan trọng giúp duy trì Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương (PIF).
Trong một bài bình luận trên The Conversation, ông Denghua Zhang, chuyên gia nghiên cứu quốc tế tại Đại học Quốc gia Australia nhận định về những tính toán của Trung Quốc trong việc tăng cường quan hệ với các quốc đảo Thái Bình Dương. TG&VN lược dịch bài viết.
Trung Quốc tìm kiếm hai điều từ các quốc đảo nam Thái Bình Dương - một ở lĩnh vực ngoại giao và một mang tính chiến lược, và chắc chắn sẽ không từ bỏ mà sẽ vận động để đảm bảo có thêm sự ủng hộ trước khi đưa ra đề nghị ký kết các thỏa thuận.
Ngoại trưởng Trung Quốc cho biết Bắc Kinh không có ý định 'cạnh tranh địa chính trị' về tầm ảnh hưởng với các quốc đảo Thái Bình Dương.
Ngoại trưởng Trung Quốc đã và đang thăm một loạt đảo quốc ở Thái Bình Dương. Dù nỗ lực cao độ, Trung Quốc chưa đạt được đại thỏa thuận an ninh và thương mại toàn khu vực với 10 nước này. Cả phương Tây và các đảo quốc này đều có nhiều lo ngại về ý đồ của Trung Quốc.
Phản ứng của phương Tây về chuyến thăm của Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị tới Nam Thái Bình Dương cho thấy cuộc cạnh tranh ngày một nóng tại khu vực này.
Ngày 30/5, Trung Quốc đã không thể thông qua thỏa thuận mới với 10 quốc gia Thái Bình Dương về hợp tác an ninh, ngư nghiệp. Tuy nhiên, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã đạt được nhiều thắng lợi nhỏ hơn trong chuyến công du đến các quốc đảo quanh khu vực.
Ngày 30/5, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình khẳng định, Bắc Kinh luôn là một người bạn tốt của các quốc đảo Thái Bình Dương bất chấp sự thay đổi của tình hình thế giới.
Trong ngày 30/5, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị dự kiến tham gia cuộc hội đàm với các nhà lãnh đạo và quan chức hàng đầu của 10 quốc đảo Thái Bình Dương. Đây là một phần trong nỗ lực thúc đẩy ngoại giao khu vực.
Trung Quốc sẽ cố gắng thuyết phục các quốc đảo Thái Bình Dương ký một thỏa thuận đa phương mới.
Trung Quốc đang thúc đẩy việc ký kết một thỏa thuận an ninh kinh tế sâu rộng với các quốc gia trong khu vực Thái Bình Dương nhằm mở rộng đáng kể ảnh hưởng tại khu vực này. Việc ký kết hiệp ước khiến phương Tây và một số quốc gia khu vực Thái Bình Dương tỏ ra 'đứng ngồi không yên'.
Hôm 27-5, CNN đưa tin Trung Quốc đã đề xuất một thỏa thuận an ninh khu vực sâu rộng với một số quốc đảo Thái Bình Dương, trong bối cảnh Hoa Kỳ và các đồng minh lo ngại về việc Bắc Kinh mở rộng phạm vi hoạt động trong khu vực.
Dự thảo kinh tế - an ninh với hàng loạt đảo quốc Thái Bình Dương nằm trong nỗ lực tăng cường sự hiện diện của Bắc Kinh ở khu vực.
Hôm nay (26/5) Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị bắt đầu chuyến thăm 8 quốc đảo Thái Bình Dương trong vòng 10 ngày.
Trung Quốc muốn 10 quốc đảo Thái Bình Dương thông qua thỏa thuận sâu rộng bao gồm mọi thứ, từ an ninh đến ngư nghiệp, được cho là nỗ lực thay đổi cuộc chơi của Bắc Kinh để kiểm soát khu vực.
Từ góc độ địa chính trị, thỏa thuận an ninh giữa Trung Quốc và Solomon dường như là phản ứng trực tiếp của Bắc Kinh đối với việc thành lập hoặc hồi sinh các nhóm an ninh lớn hơn ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đặc biệt là AUKUS.
Thỏa thuận an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon đang dẫn đến nỗi lo Bắc Kinh có thể hiện diện quân sự quy mô lớn ở Nam Thái Bình Dương.
Quần đảo Solomon ngày 31-3 thông báo đang đốc thúc một hiệp ước an ninh với Trung Quốc, khiến Mỹ và đồng minh lo ngại sẽ mở đường cho sự hiện diện quân sự lần đầu tiên của Bắc Kinh ở Nam Thái Bình Dương.
Ngày 31-3, Quần đảo Solomon thông báo ký một thỏa thuận an ninh sâu rộng với Bắc Kinh, thỏa thuận mà các đồng minh phương Tây lo ngại sẽ mở đường cho chỗ đứng quân sự đầu tiên của Trung Quốc trên quần đảo Nam Thái Bình Dương này.
Căn cứ quân sự mới nhất của Mỹ vừa đạt được thỏa thuận nằm ở Liên bang Micronesia (FSM), một nhóm quần đảo nằm ở phía Tây Thái Bình Dương.
Trong khi hầu hết các quốc gia tránh đề cập đến căng thẳng Mỹ-Trung thì Micronesia lại lên tiếng kêu gọi hai cường quốc ngừng va chạm.
Sau khi chứng kiến 2 cường quốc Mỹ - Trung tỏ thái độ thù địch tại phiên họp thường niên của Đại hội đồng Liên Hợp quốc tuần này, một trong những quốc gia nhỏ nhất thế giới đã thẳng thắn lên tiếng về điều mà hầu hết các nước lớn cũng cố né tránh.
Papua New Guinea đã cấm hành khách khởi hành từ tất cả các nước châu Á tới đảo quốc này do lo ngại sự lan rộng của virus corona gây ra chứng viêm phổi đang hoành hành ở Trung Quốc.
Ông Mike Pompeo vừa trở thành ngoại trưởng Mỹ đầu tiên đến thăm Micronesia, cho thấy quan ngại của Washington trước ảnh hưởng gia tăng của Trung Quốc ở các quốc đảo nhỏ thuộc nam Thái Bình Dương.