Mô hình ETC được triển khai tại cao tốc Nha Trang - Cam Lâm hoàn toàn được thí điểm đầu tiên tại Việt Nam. Lối vào trạm được bố trí 1 làn ETC và làn dừng khẩn cấp, không có barie và cabin thu phí.
Bộ GTVT chấp thuận về nguyên tắc đối với 3am phía Đông, giai đoạn 2017-2020 theo mô hình đầu vào không có barie.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) chấp thuận về nguyên tắc đối với 3 Dự án thành phần Cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020 theo mô hình đầu vào không có barie.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cam kết sẽ hoàn thiện đề xuất các giải pháp cụ thể, khả thi xử lý vướng mắc, bất cập đối với một số dự án BOT.
Theo Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) Nguyễn Danh Huy, bộ đã chấp thuận về nguyên tắc đối với 3 dự án thành phần Cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020 gồm: Diễn Châu-Bãi Vọt, Nha Trang-Cam Lâm, Cam Lâm-Vĩnh Hảo theo mô hình đầu vào không có barie, đầu ra có barie, không có làn thu phí hỗn hợp.
Bộ Giao thông Vận tải đã chấp thuận về nguyên tắc đối với 3 Dự án thành phần Cao tốc Bắc-Nam phía Đông theo mô hình đầu vào không có barie, đầu ra có barie, không có làn thu phí hỗn hợp.
Bộ GTVT đã chấp thuận về nguyên tắc đối với 3 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam, gồm Diễn Châu-Bãi Vọt, Nha Trang-Cam Lâm và Cam Lâm-Vĩnh Hảo theo mô hình đầu vào không có barrie, đầu ra có barrie, không có làn thu phí hỗn hợp.
Trong tháng cuối cùng của năm 2023, ngoài việc tăng cường giải ngân vốn đầu tư công, đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm chất lượng các dự án hạ tầng trọng điểm, Bộ GTVT cũng cam kết sẽ hoàn thiện đề xuất các giải pháp cụ thể, khả thi xử lý vướng mắc, bất cập đối với một số dự án BOT.
Bộ GTVT đã chấp thuận về nguyên tắc đối với 3 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam phía Đông gồm Diễn Châu-Bãi Vọt, Nha Trang-Cam Lâm và Cam Lâm-Vĩnh Hảo theo mô hình đầu vào không có barrie, đầu ra có barrie, không có làn thu phí hỗn hợp.
Bộ Giao thông Vận tải sẽ tiếp tục hoàn thiện đề xuất các giải pháp cụ thể, khả thi xử lý vướng mắc, bất cập đối với một số dự án BOT.
Những ngày này, trên công trường dự án cao tốc Bắc-Nam đoạn Diễn Châu-Bãi Vọt, không khí làm việc của cán bộ, người lao động (NLĐ) Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn (Binh đoàn 12) diễn ra hết sức khẩn trương, sôi động.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành như Bộ Giao thông Vận tải, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn… tập trung tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, giảm bớt các thủ tục hành chính và đẩy mạnh triển khai các dự án quan trọng quốc gia.
Nhà đầu tư/doanh nghiệp dự án xem xét, điều chuyển khối lượng công việc hoặc xem xét chấm dứt hợp đồng với đơn vị thi công không đáp ứng tiến độ Dự án Cao tốc Diễn Châu-Bãi Vọt.
Sáng 8-11, Đoàn công tác do Thượng tướng Vũ Hải Sản, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Ủy viên Ban chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành Giao thông vận tải làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra Gói thầu XL02 (đoạn Diễn Châu - Bãi Vọt) thuộc dự án xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam, giai đoạn 2017-2020 do Binh đoàn 12 thi công.
Bộ Giao thông Vận tải đã yêu cầu Ban Quản lý dự án và các đơn vị có liên quan xây dựng phương án, kế hoạch thi công sát với tình hình thực tế, có tính đến những yếu tố bất thường do biến đổi khí hậu.
Tại hai Dự án Cao tốc Diễn Châu-Bãi Vọt, Cam Lâm-Vĩnh Hảo các nhà thầu vẫn chưa quyết liệt huy động bổ sung thiết bị, nhân lực, tăng mũi thi công để bù tiến độ đã chậm trễ.
Trên các tuyến đường cao tốc, quốc lộ và nhiều dự án trọng điểm của đất nước, Binh đoàn 12-Tổng công ty Xây dựng Trường Sơn (Bộ Quốc phòng) luôn ghi dấu ấn đậm nét với những đóng góp nổi bật. Là đơn vị kế thừa truyền thống Bộ đội Trường Sơn, cán bộ, chiến sĩ, người lao động Binh đoàn 12 đang ngày đêm lao động hăng say, không ngại việc khó, vững tinh thần xung kích, góp sức làm nên những công trình thiết yếu cho đất nước.
Dự án đường bộ cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020 sau nhiều năm thi công đã được đưa vào khai thác, góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước.
Ngày 8/9, Bộ Giao thông Vận tải phối hợp 3 tỉnh Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An tổ chức hội nghị sơ kết thực hiện dự án xây dựng đường bộ cao tốc bắc-nam phía Đông giai đoạn 2017-2020 đoạn từ Ninh Bình đến Nghệ An.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu các ban quản lý dự án chỉ đạo nhà thầu tập trung nhân lực, máy móc, tăng mũi thi công để đẩy nhanh tiến độ thi công, hoàn thành giải ngân theo đúng kế hoạch.
Trên cơ sở phân tích, chứng khoán KIS khuyến nghị mua đối với Đèo Cả (HHV giá mục tiêu 19.500) và Coteccons (CTD, giá mục tiêu 79.500) cho mục tiêu nắm giữ trung, dài hạn.
Bộ Giao thông vận tải vừa có quyết định phê duyệt mạng trạm dừng nghỉ trên tuyến cao tốc Bắc-Nam phía Đông từ cửa khẩu Hữu Nghị (tỉnh Lạng Sơn) đến Cà Mau bao gồm 36 trạm dừng nghỉ...
Bộ trưởng Bộ GTVT vừa có quyết định phê duyệt mạng trạm dừng nghỉ trên tuyến cao tốc Bắc-Nam phía Đông từ cửa khẩu Hữu Nghị (tỉnh Lạng Sơn) đến Cà Mau bao gồm 36 trạm dừng nghỉ.
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải đã chính thức phê duyệt mạng lưới 36am phía Đông, bắt đầu từ cửa khẩu Hữu Nghị (tỉnh Lạng Sơn) và kéo dài đến Cà Mau.
Theo quy hoạch, trên tuyến Cao tốc Bắc-Nam phía Đông sẽ có 36 trạm dừng nghỉ và Bộ Giao thông Vận tải sẽ kêu gọi nhà đầu tư đấu thầu xây dựng, đảm bảo đường đưa vào khai thác phải có trạm dừng nghỉ.
Thời gian tới, các tuyến đường cao tốc tiếp tục được nối dài tại nhiều vùng, miền trên khắp cả nước. Cùng với đó, một vấn đề cũng đặt ra là bố trí, xây dựng các trạm dừng nghỉ với khoảng cách, quy mô hợp lý để hỗ trợ phương tiện trong quá trình lưu thông, nhất là giúp lái xe được nghỉ ngơi, cung cấp nhiên liệu cho phương tiện, xử lý các tình huống, sự cố có thể xảy ra.
Ngày 28/7, Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng cùng Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An Nguyễn Đức Trung đã đi kiểm tra dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc bắc-nam phía đông đoạn qua tỉnh Nghệ An.
Các trạm dừng nghỉ trên tuyến cao tốc chưa đầu tư sẽ được Bộ Giao thông Vận tải lựa chọn nhà đầu tư thông qua đấu thầu rộng rãi, công khai, minh bạch và hiệu quả.
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã xác định phát triển hạ tầng giao thông là một trong ba đột phá chiến lược cần thực hiện trong 5-10 năm tới. Nghị quyết đặt mục tiêu đầy tham vọng: Đến năm 2030, cả nước phải có ít nhất 5.000km cao tốc, trong khi giai đoạn 2000-2021, cả nước mới hoàn thành hơn 1.100km đường cao tốc.
Thủ tướng Chính phủ giao Bộ GTVT chỉ đạo các chủ đầu tư và các cơ quan liên quan quyết liệt, đôn đốc các nhà thầu tập trung mọi nguồn lực, tổ chức thi công '3 ca 4 kíp' để hoàn thành các dự án cao tốc; Kiên quyết xử lý các nhà thầu yếu kém, vi phạm tiến độ hợp đồng.
Sáng 13/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước các công trình, dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành GTVT chủ trì họp phiên thứ 6 của Ban Chỉ đạo.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu các chủ thể tham gia dự án tập trung nỗ lực đẩy nhanh thực hiện giải ngân để đáp ứng tiến độ cũng như bù phần giá trị giải ngân bị chậm.
Cục Đường bộ Việt Nam đề xuất bổ sung vốn để sửa chữa một số tuyến quốc lộ, một số cầu và xử lý điểm đen tai nạn giao thông với tổng kinh phí hơn 400 tỷ đồng.
Để đẩy nhanh tiến độ giải ngân từ nay đến cuối năm, góp phần vào việc hoàn thành nhiệm vụ của Bộ, Vụ Kế hoạch-Đầu tư đề nghị chủ đầu tư tập trung chỉ đạo, thực hiện quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ.
Bộ GTVT vừa có văn bản yêu cầu Ban Quản lý dự án (QLDA) 6, Công ty CP Đầu tư Phúc Thành Hưng (doanh nghiệp dự án) đẩy nhanh tiến độ thi công dự án cao tốc Bắc-Nam đoạn Diễn Châu-Bãi Vọt.
Dự án xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc-Nam phía đông giai đoạn 2017-2020 có tổng chiều dài 652,86 km được chia thành 11 dự án thành phần (3 dự án đầu tư PPP và 8 dự án đầu tư công).
Ba dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 1 có chiều dài hơn 260km đang được Bộ Giao thông vận tải chỉ đạo thi công 3 ca 4 kíp và gấp rút hoàn thành các hạng mục còn lại, với mục tiêu đưa vào khai thác tạm thời vào ngày 30/4 tới đây...
Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng cùng Đoàn công tác của Bộ Giao thông vận tải vừa đến kiểm tra, chỉ đạo đốc thúc tiến độ Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc bắc-nam phía Đông đoạn Nghi Sơn-Diễn Châu, Diễn Châu-Bãi Vọt. Cùng đi có lãnh đạo tỉnh Nghệ An.
Ba dự án cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020 có chiều dài hơn 260km sẽ được Bộ Giao thông Vận tải đặt mục tiêu hoàn thành trước ngày 30/4.
Theo dự báo, thời gian tới cùng với việc đẩy nhanh tiến độ xây dựng đường cao tốc bắc-nam, hàng loạt công trình, dự án trọng điểm sẽ được triển khai trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Do đó, việc khắc phục tình trạng mất cân bằng cung-cầu, khan hiếm vật liệu, kiểm soát giá cả là vấn đề bức thiết cần được chính quyền địa phương thực hiện rốt ráo.
Ban quản lý dự án và các đơn vị thi công phải đảm bảo tiến độ đến 30/4/2023 khánh thành đưa vào khai thác 3 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020 gồm Mai Sơn-Quốc lộ 45, Vĩnh Hảo-Phan Thiết và Phan Thiết-Dầu Giây.
Bộ Giao thông Vận tải quán triệt mục tiêu, quyết liệt chỉ đạo các Ban quản lý dự án và các đơn vị thi công phải đảm bảo tiến độ đến 30/4/2023 khánh thành đưa vào khai thác 3 dự án cao tốc Bắc-Nam.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đang quyết liệt chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành, đưa vào khai thác 7 dự án thành phần với tổng chiều dài khoảng 411,6km trong năm 2023.
Bộ Giao thông vận tải đang quyết liệt chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành, đưa vào khai thác 7 dự án thành phần với tổng chiều dài 411,6km trong năm 2023.
Bảy dự án thành phần cao tốc Bắc Nam với tổng chiều dài khoảng 411,6km sẽ được Bộ Giao thông Vận tải phấn đấu hoàn thành và đưa vào khai thác trong năm nay.
Trong 3 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam đầu tư theo phương thức PPP, đoạn Nha Trang-Cam Lâm và Cam Lâm-Vĩnh Hảo đang bám sát tiến độ, còn đoạn Diễn Châu–Bãi Vọt đáng lo ngại vì đang chậm tiến độ…
Trên công trường thi công dự án đường bộ cao tốc bắc-nam đoạn Nghi Sơn-Diễn Châu và Diễn Châu-Bãi Vọt những ngày sau Tết, khí thế thi đua lao động hết sức hối hả. Ðội ngũ kỹ sư, công nhân các đơn vị đang khẩn trương đẩy nhanh tiến độ của công trình trọng điểm quốc gia, phấn đấu 'cán đích' trước kế hoạch.