PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG: XÂY DỰNG CƠ CHẾ, PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ ĐẤT PHÙ HỢP ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG ĐỊNH GIÁ KHÁCH QUAN, MINH BẠCH

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) được lấy ý kiến Nhân dân từ ngày 3/1 đến hết ngày 15/3/2023. Góp ý vào nguyên tắc xác định giá đất, bảng giá đất, giá đất cụ thể, PGS.TS. Doãn Hồng Nhung, Giảng viên Cao cấp, Trường Đại học Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, Dự thảo đã bổ sung nhiều quy định mới tuy nhiên cần xây dựng rành mạch cơ chế, phương pháp xác định giá đất đảm bảo hoạt động định giá khách quan, minh bạch,...

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI LÀ TRUNG TÂM, NHÂN TỐ QUAN TRỌNG GÓP PHẦN QUYẾT ĐỊNH HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI

Ngay từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhiều lần nhấn mạnh, đại biểu Quốc hội phải là trung tâm của Quốc hội, hoạt động của đại biểu Quốc hội góp phần quan trọng quyết định chất lượng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội,….

PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG: KỲ HỌP BẤT THƯỜNG – NỀN TẢNG TIẾN TỚI QUỐC HỘI HOẠT ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN

Chiều 09/01, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội khóa XV đã tiến hành Phiên bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ hai. Theo dõi sự kiện chính trị quan trọng này, PGS.TS Doãn Hồng Nhung cho rằng, những quyết sách kịp thời của Kỳ họp là cơ sở, động lực để tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ KT-XH trọng tâm của đất nước, đồng thời thể hiện quyết tâm đổi mới mạnh mẽ của nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.

KỲ HỌP BẤT THƯỜNG LẦN THỨ 2: QUỐC HỘI SẼ XEM XÉT, QUYẾT ĐỊNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ QUỐC GIA THỜI KỲ 2021 -2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050

Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 là một trong những nội dung quan trọng dự kiến được Quốc hội xem xét, quyết định tại Kỳ họp bất thường lần thứ 2. Đây là vấn đề cấp thiết, cần được Quốc hội sớm quyết định nhằm góp phần cụ thể hóa và triển khai thắng lợi Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 đã được Đại hội Đảng lần thứ XIII thông qua.

Không can thiệp vào quyền sở hữu tuyệt đối của người dân

Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) được Bộ Xây dựng đăng tải công khai nhằm lấy ý kiến rộng rãi, tuy nhiên, xoay quanh quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau.

PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG: QUY ĐỊNH VỀ NIÊN HẠN SỬ DỤNG CHUNG CƯ PHẢI DỰA VÀO CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH

Dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi) được Bộ Xây dựng đăng tải công khai nhằm lấy ý kiến rộng rãi, tuy nhiên xoay quanh quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Theo PGS.TS Doãn Hồng Nhung, Đại học Quốc gia Hà Nội, quy định về niên hạn sử dụng chung cư phải dựa vào chất lượng công trình, không can thiệp vào quyền sở hữu tuyệt đối của người có căn hộ.

Hiến kế gỡ dự án treo

Dù liên tục có cảnh báo về tình trạng 'ôm đất', chiếm dụng quyền sử dụng đất của một số tổ chức, cá nhân doanh nghiệp nhưng đâu đó vẫn tồn tại tình trạng dự án 'treo' gây bức xúc dư luận.

'Quy định rõ hơn quyền hạn, trách nhiệm để đảm bảo quyền lợi người sử dụng đất'

Theo GS. Lê Minh Tâm, nguyên Phó Chủ tịch Hội Luật gia Việt Nam, xung quanh chuyện Nhà nước thu hồi đất, cần có quy định rõ hơn về quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền, đảm bảo quyền lợi của người sử dụng đất.

SỬA ĐỔI LUẬT ĐẤT ĐAI: BẢO ĐẢM SINH KẾ BỀN VỮNG VÀ TỐT HƠN CHO NGƯỜI CÓ ĐẤT BỊ THU HỒI

Thực hiện Nghị quyết Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang được cơ quan chủ trì soạn thảo đăng tải lấy ý kiến rộng rãi. Theo đó, một trong những vấn đề trọng tâm sửa đổi lần này là nội dung liên quan đến bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.

Công khai thông tin về đất đai: 'Bộ đã hứa, nhưng chưa làm!'

Nhiều cơ quan Nhà nước ở địa phương đã thực hiện đăng tải công khai thông tin về đất đai theo yêu cầu của người dân, tuy nhiên còn thiếu tính đồng bộ trên cả nước.

Hà Nội siết quy định đấu giá đất ngăn chặn bỏ cọc, thao túng thị trường

UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 24/2022/QĐ-UBND về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định về đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất trên địa bàn.

Cẩn trọng 'đánh đu theo sóng' bất động sản sinh thái

Khi thị trường đất nền đang tạm thời lắng xuống, bất động sản sinh thái lại đang trở nên sôi động, các hoạt động mua bán, sang nhượng diễn ra tấp nập tại các khu vực ven đô Hà Nội.

Bất động sản nghỉ dưỡng cửa vẫn… mở hờ

Quá nhiều cơ chế, thủ tục phức tạp theo hướng dễ quản cho cơ quan quản lý, nhưng vô hình chung lại tạo ra điểm nghẽn, làm thị trường bất động sản nghỉ dưỡng khó phát triển trong bối cảnh rất cần làm sống dậy phân khúc này, tạo điều kiện kích hoạt lại ngành du lịch hậu Covid.

Phá rào cản về chi phí hành chính, thủ tục liên quan đến đất đai

Nhà nước cần tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp tiếp cận đất đai một cách dễ dàng, đồng thời phải minh bạch thông tin để góp phần gia tăng kiểm soát quyền lực nhà nước trong lĩnh vực này.

Hoàn thiện pháp lý trong phát triển nhà ở và thị trường bất động sản

Chiều 28/4, Hiệp hội Bât động sản Việt Nam (VNREA) tổ chức hội nghị góp ý sửa đổi Luật Nhà ở-Luật Kinh doanh bất động sản với sự tham gia của đại diện Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trường cùng nhiều chuyên gia, doanh nghiệp và các luật sư.

Chỉ ra những kẽ hở để hoàn thiện luật nhà ở và kinh doanh bất động sản

Cần phải tháo gỡ các vướng mắc về Luật Nhà ở nhằm phát triển nhà ở cho người dân; sửa đổi các điểm tồn tại, vướng mắc, chưa phù hợp thực tiễn, đảm bảo thống nhất, đồng bộ giữa quy định của Luật Nhà ở với Luật Đất đai và các luật liên quan, hoàn thiện chính sách đồng bộ về nhà ở.

Tháo gỡ 'điểm nghẽn' pháp lý để thu hút đầu tư vào bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng

Tháo gỡ 'điểm nghẽn' pháp lý để thu hút đầu tư vào bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng Vướng mắc pháp lý đã và đang khiến thị trường BĐS nghỉ dưỡng không còn nhiều hấp dẫn, kém thu hút đầu tư. Giới chuyên gia kỳ vọng khơi thông điểm nghẽn này sẽ giúp tăng dòng vốn đầu tư vào thị trường thời gian tới.

Người dân và doanh nghiệp nóng lòng chờ

Báo cáo tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào ngày 16-4, Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long cho biết, Chính phủ đề nghị lùi thời hạn trình dự án Luật Đất đai (sửa đổi) đến sau thời điểm Trung ương có chủ trương, định hướng về đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai. Điều này làm cơ sở chính trị cho việc sửa đổi dự án luật. Sau đó, Chính phủ sẽ hoàn thiện dự án để trình Quốc hội.

PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG: PHÁT HUY HƠN NỮA VAI TRÒ DẪN DẮT, NÒNG CỐT CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI CHUYÊN TRÁCH

Theo dõi diễn biến của Hội nghị ĐBQH chuyên trách được UBTVQH tổ chức mới đây, PGS.TS Doãn Hồng Nhung, Giảng viên Cao cấp – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, đây là điều kiện rất thuận lợi để đại biểu không những được cung cấp nhiều hơn thông tin về quá trình soạn thảo, chỉnh lý... mà còn đóng góp ý kiến, tham gia trực tiếp vào quá trình tiếp tục hoàn thiện dự thảo Luật.

Đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai: Không để người dân đứng ngoài

Lãnh đạo Chính phủ nhấn mạnh việc thu hồi đất, bồi thường, tái định cư phải hài hòa lợi ích giữa Nhà nước, người dân và doanh nghiệp, bảo đảm cuộc sống người dân tốt hơn nơi ở cũ.

Địa ốc lạc quan năm 2022

Bước sang năm 2022, nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS) đã thông báo kế hoạch kinh doanh với nhiều con số ấn tượng về mục tiêu doanh thu, lợi nhuận.

11 tỉnh trong danh sách thanh tra quỹ bảo trì, nhà ở xã hội

Bộ Xây dựng cho biết sẽ thanh tra chuyên đề diện rộng về quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì chung cư và việc thực hiện dành quỹ đất để đầu tư, phát triển nhà ở xã hội tại 11 tỉnh thành trong năm 2022.

Sửa Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản để phát triển thị trường bất động sản

Các chuyên gia cho rằng, cơ chế, chính sách, trong đó có việc đầu tư nhà ở xã hội, cải tạo chung cư cũ còn nhiều bất cập, hoạt động dịch vụ môi giới tự do nhiều, chưa tạo ra môi trường thị trường bất động sản công khai, minh bạch... Do đó, cần phải sửa đổi Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản.

Thực trạng pháp luật về quy hoạch sử dụng đất ở của hộ gia đình, cá nhân và giải pháp nâng cao hiệu quả thi hành tại thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu

PGS.TS. DOÃN HỒNG NHUNG (Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội) và TRẦN THỊ HẢO (Học viên cao học Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội)