Thước đo chính sách từ ba bộ luật - Bài 1: Hóa giải 'nút thắt' cơ chế

Chính phủ chính thức ban hành Nghị quyết số 84/NQ-CP về Dự án xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng.

Ba luật lớn dự kiến hiệu lực sớm từ 1/8, đây là 15 điểm doanh nghiệp địa ốc cần lưu ý

Trong bối cảnh mới của thị trường khi nhiều luật lớn dự kiến hiệu lực sớm, theo chuyên gia, doanh nghiệp địa ốc cần lưu ý các điểm mới chính sách về giải quyết tranh chấp đất đai, chung cư mini, nắm bắt cơ hội đầu tư từ BĐS nghĩa trang, BĐS nông nghiệp...

TẠO CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỒNG BỘ, THỐNG NHẤT ĐẢM BẢO NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẤU GIÁ TÀI SẢN

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 21/5, Quốc hội thảo luận phiên toàn thể tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Quan tâm tới nội dung dự luật, dưới góc độ nghiên cứu, PGS.TS. Doãn Hồng Nhung, Giảng viên Cao cấp – Đại học Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, các quy phạm ban hành phải có tính dự báo, bảo đảm công khai, minh bạch... tạo cơ sở pháp lý đồng bộ, thúc đẩy hoạt động đấu giá tài sản được hiệu quả, khả thi, nhất là một số loại tài sản đặc thù.

LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2024 - MỞ RỘNG HƠN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CỦA NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ TẠI NƯỚC NGOÀI

Luật Đất đai 2024 được Quốc hội khóa XV thông qua ngày 18/01/2024 là dấu mốc quan trọng tác động đáng kể đến quyền và lợi ích của người sử dụng đất. Nghiên cứu về một trong những điểm mới của dự luật, PGS.TS. Doãn Hồng Nhung, Giảng viên cao cấp Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia HN nhận định, việc mở rộng quyền sử dụng đất cho người Việt Nam định cư nước ngoài là bước tiến lớn, thúc đẩy đầu tư vào Việt Nam. Tuy nhiên, cơ quan nhà nước cần quản lý và kiểm soát chặt chẽ, tránh lạm dụng quyền sử dụng đất hoặc vi phạm quy định pháp luật liên quan đến đất đai.

Hành lang pháp lý quan trọng thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển

Kỳ vọng Luật Đất đai (sửa đổi) sẽ là hành lang pháp lý quan trọng để thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển, đặc biệt là giúp hoạt động đầu tư, kinh doanh liên quan đến bất động sản công khai, minh bạch hơn, các chuyên gia nhấn mạnh, cần sớm ban hành nghị định về phát triển thông tin, dữ liệu đất đai để xác định giá đất khoa học hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế và thực tiễn Việt Nam.

Luật Đất đai mới sẽ tác động mạnh đến thị trường BĐS

Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua với nhiều nội dung mới được kỳ vọng sẽ tạo ra sức bật giúp thị trường hồi phục và phát triển bền vững. Trong bối cảnh bất động sản đang trầm lắng, Luật Đất đai sửa đổi mang theo kỳ vọng sẽ giải quyết các vướng mắc pháp lý nhằm khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và các dự án góp phần giúp thị trường bất động sản phát triển theo hướng minh bạch và bền vững.

2024, đo tác động chính sách bất động sản

Bước sang năm 2024, thị trường địa ốc được kỳ vọng sẽ có các bước chuyển lớn, bắt đầu từ câu chuyện chính sách.

Mở đường phát triển

Đánh giá về Luật Đất đai sửa đổi vừa được thông qua, các chuyên gia, doanh nghiệp đều khẳng định, đó là một tín hiệu vui, giúp doanh nghiệp có thể tính toán đường hướng cho giai đoạn mới với nhiều dư địa phát triển rộng hơn.

30 năm thực thi Luật Bảo vệ môi trường

Phạm vi điều chỉnh của Luật Bảo vệ môi trường ngày càng được mở rộng.

KỲ HỌP THỨ 6: CÔNG TÁC LẬP PHÁP ĐƯỢC CHUẨN BỊ KỸ LƯỠNG, ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC DỰ ÁN LUẬT

Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã thành công tốt đẹp. Trong đó, kết quả lập pháp tại Kỳ họp lần này, đã góp phần quan trọng thúc đẩy hoàn thành các nhiệm lập pháp cả nhiệm kỳ (đạt 83,2%). Đánh giá cao công tác chuẩn bị, nhiều ý kiến chuyên gia và cử tri cho rằng, công tác lập pháp của Quốc hội được tiến hành kỹ lưỡng, bảo đảm chất lượng và tính khả thi của các dự án luật.

Phát triển đô thị thông minh: Cần tầm nhìn dài hạn và cách tiếp cận tổng thể

Việt Nam đã có 48/63 tỉnh, thành phố đang triển khai đề án phát triển đô thị thông minh, hơn 40 địa phương đã triển khai Trung tâm điều hành thông minh (IOC) cấp tỉnh và gần 100 IOC cấp huyện. Các đô thị hiện tại triển khai phát triển hệ thống IOC và các tiện ích đô thị thông minh, dịch vụ thông minh, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục, phát triển các ứng dụng cảnh báo.

GÓC NHÌN CHUYÊN GIA: MỘT SỐ Ý KIẾN GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT ĐẤT ĐAI, LUẬT NHÀ Ở, LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN Ở VIỆT NAM

Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV xem xét 03 dự án luật, bao gồm dự án Luật Đất đai (sửa đổi), Dự án Luật Nhà ở (sửa đổi), Dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Đây là những dự án luật quan trọng, có mối liên hệ mật thiết với nhau. Để có thêm thông tin dưới góc nhìn chuyên gia, Cổng TTTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết ''Một số ý kiến góp ý dự thảo Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản ở Việt Nam'' của PGS.TS Doãn Hồng Nhung – Giảng viên cao cấp Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN KỲ HỌP THỨ 6: HIỆU QUẢ, THỰC CHẤT, MANG TÍNH XÂY DỰNG CAO

Sau 2,5 ngày làm việc nghiêm túc, tập trung, sôi nổi, phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã thành công tốt đẹp. Theo dõi hoạt động giám sát tối cao đặc biệt quan trọng này, cử tri đánh giá cao tinh thần đổi mới, trách nhiệm cao của các vị đại biểu Quốc hội, chất vấn đúng trọng tâm vấn đề đang tồn tại, cấp bách của thực tiễn cuộc sống tạo nên phiên chất vấn 'thực chất, mang tính xây dựng cao'.

PGS. TS DOÃN HỒNG NHUNG: CHÚ TRỌNG GIÁM SÁT NHỮNG VẤN ĐỀ SAU GIÁM SÁT

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội dành 2,5 ngày làm việc (từ 6 - 8/11) cho hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn đối với việc thực hiện lời hứa của 21 'Tư lệnh ngành' thuộc 4 lĩnh vực. Quan tâm tới hoạt động quan trọng này của Kỳ họp, PGS.TS Doãn Hồng Nhung, Giảng viên cao cấp - Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, hoạt động chất vấn của Quốc hội ngày càng đổi mới, chú trọng 'giám sát những vấn đề sau giám sát' nhằm tạo chuyển biến thực chất trong thực tiễn.

PGS. TS DOÃN HỒNG NHUNG: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU NHẤT VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN Ý KIẾN KHÁC NHAU CỦA DỰ THẢO LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI)

Theo Chương trình Kỳ họp thứ 6, ngày 3/11, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Quan tâm tới nội dung này, PGS. TS Doãn Hồng Nhung, giảng viên cao cấp Trường Đại học Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội kỳ vọng các vị đại biểu Quốc hội sẽ phát huy tinh thần trách nhiệm, trí tuệ tập thể đóng góp ý kiến sâu sắc, tâm huyết nhằm tìm phương án phù hợp, khả thi nhất đối với một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của dự luật.

Sửa Luật Đất đai: Những băn khoăn trước giờ 'bấm nút'

Sau hàng triệu ý kiến từ các tầng lớp nhân dân, Dự luật Đất đai sửa đổi dự kiến sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến lần cuối trước khi 'bấm nút' thông qua ngay tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV khai mạc ngày 23/10 này. Tuy nhiên, bên cạnh những đột phá lớn, bản sửa đổi mới nhất của Dự luật còn một số nội dung khiến các thành viên thị trường băn khoăn.

Bất động sản nghỉ dưỡng vẫn... 'ngái ngủ'!

Dư cung, thanh khoản kém… đang là những khó khăn đeo bám phân khúc bất động sản nghỉ dưỡng gần 2 năm qua và có thể còn kéo dài hơn nếu không có giải pháp đủ mạnh 'mở đường' cho phân khúc này phục hồi.

Loạt giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển bền vững

Ngày 10/10, Hiệp hội bất động sản Việt Nam phối hợp với Câu lạc bộ bất động sản Hà Nội, Công ty Truyền thông Công lý và DVL Ventures tổ chức Hội thảo 'Giải pháp tháo gỡ khó khăn thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển'. Tại hội thảo các chuyên gia bất động sản, tài chính, pháp lý đã đưa ra loạt giải pháp thực tế nhằm tháo gỡ 'vướng mắc' thúc đẩy thị trường bất động sản phục hồi, phát triển bền vững.

Những giải pháp tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển

Đây là chủ đề chính được chia sẻ tại hội thảo 'Giải pháp tháo gỡ khó khăn thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển' do Hiệp hội bất động sản Việt Nam, Câu lạc bộ bất động sản Hà Nội, Công ty Truyền thông Công lý và DVL Ventures phối hợp tổ chức chiều 10/10/2023.

KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN DU LỊCH – THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ ĐẶT RA

Sáng 22/9, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội – 35 Ngô Quyền, Hà Nội, triển khai kế hoạch nghiên cứu Đề tài khoa học cấp bộ: 'Kinh doanh bất động sản du lịch – Những vấn đề pháp lý đặt ra', Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với Ban chủ nhiệm đề tài tổ chức Hội thảo Kinh doanh bất động sản du lịch – Thực trạng và những vấn đề pháp lý đặt ra. TS.Lê Hải Đường, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và ông Vũ Văn Huân Chủ nhiệm đề tài đồng chủ trì Hội thảo.

XÂY DỰNG HÀNH LANG PHÁP LÝ TẠO ĐÀ PHÁT TRIỂN BẤT ĐỘNG SẢN DU LỊCH VIỆT NAM

Sáng 22/9, tại Hội thảo 'Kinh doanh bất động sản du lịch – Thực trạng và những vấn đề pháp lý đặt ra' do Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài khoa học tổ chức, nhiều chuyên gia đề xuất, cần sớm xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý tạo đà phát triển bất động sản du lịch Việt Nam...

Chung cư mini xây dựng sai phép: Cần tạm dừng hoạt động, 'cắt ngọn'

Đối với chung cư mini xây dựng sai phép cần cho tạm dừng hoạt động, 'cắt ngọn'. Những tòa nhà không đạt chuẩn cũng cần tạm đóng cửa, điều chỉnh đảm bảo mật độ dân cư, phòng cháy chữa cháy (PCCC) mới được hoạt động.

Công ty TNHH MTV Phương Phương Thịnh: Một tháng trúng 7 gói thầu

Trong vòng 6 ngày, Công ty TNHH MTV Phương Phương Thịnh được công bố trúng 7 gói thầu; đặc biệt trong 1 ngày, được công bố trúng tới 4 gói thầu đều do Công ty CP Cấp nước Đồng Nai làm chủ đầu tư.

Gỡ nhanh hơn 'nút thắt' pháp lý dự án

Vướng mắc thủ tục pháp lý được xem là gốc rễ của nhiều tồn tại trên thị trường bất động sản, nên đây cũng là nút thắt lớn nhất cần được tháo gỡ một cách nhanh chóng, triệt để.

TẠO CHUYỂN BIẾN MẠNH MẼ TRONG CÔNG TÁC TỔ CHỨC THI HÀNH PHÁP LUẬT

Vừa qua (6/9) lần đầu tiên, Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với các cơ quan, tổ chức hữu quan tổ chức Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai các luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV. Quan tâm tới nội dung sự kiện, một số ý kiến chuyên gia cho rằng, việc tổ chức hội nghị là vô cùng cần thiết, góp phần quan trọng thực hiện yêu cầu 'gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng pháp luật với thực hiện pháp luật, bảo đảm pháp luật được thực hiện công bằng, nghiêm minh,…' theo tinh thần Văn kiện Đại hội lần thứ XIII của Đảng.

HỘI NGHỊ ĐBQH CHUYÊN TRÁCH: BƯỚC CHUẨN BỊ QUAN TRỌNG, KỸ LƯỠNG GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC DỰ ÁN LUẬT TRÌNH QUỐC HỘI XEM XÉT THÔNG QUA TẠI KỲ HỌP 6

Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách lần thứ tư, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV diễn ra từ ngày 28 -30/8 đã thành công tốt đẹp, hoàn thành toàn bộ chương trình kế hoạch đề ra. Theo dõi sự kiện quan trọng này, nhiều ý kiến cử tri, chuyên gia cho rằng, hội nghị với những ý kiến đóng góp tâm huyết, trí tuệ là bước chuẩn bị cần thiết, kỹ lưỡng góp phần nâng cao chất lượng các dự án luật trình Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ 6 tới đây (10/2023).

Phá băng bất động sản cần tránh 'trên nóng, dưới lạnh'

Những nỗ lực gỡ vướng cho các doanh nghiệp, dự án của Chính phủ thời gian qua bước đầu mang lại kết quả, song để có thể tháo gỡ 'nhanh, đúng và trúng' vấn đề thì cần sự vào cuộc quyết liệt hơn ở cấp thừa hành và các địa phương.

CẦN BỔ SUNG QUY ĐỊNH XỬ LÝ VIỆC BỒI THƯỜNG BẰNG ĐẤT Ở, GIAO ĐẤT TÁI ĐỊNH CƯ NẾU CÓ CHÊNH LỆCH VỀ GIÁ

Theo dự kiến Chương trình Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến về giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Đất đai (sửa đổi) vào ngày 25/8. Quan tâm tới nội dung dự thảo Luật, một số ý kiến chuyên gia kiến nghị, tiếp tục rà soát hoàn thiện quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất, trong đó cần nghiên cứu bổ sung quy định xử lý việc bồi thường bằng đất ở, giao đất tái định cư nếu có chênh lệch về giá…

Tăng tính pháp lý cho nhà ở hình thành trong tương lai

Pháp luật hiện không quy định rõ tỷ lệ vốn chủ sở hữu phải có sẵn được áp dụng đối với một hay nhiều dự án, cũng như chưa có quy định bảo vệ quyền lợi của người mua nhà ở hình thành trong tương lai.

TĂNG CƯỜNG THAM VẤN CÔNG CHÚNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA CƠ QUAN DÂN CỬ

Chương trình hành động của Đảng đoàn Quốc hội thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã nêu rõ: Tiếp tục xác định việc đổi mới và đẩy mạnh công tác giám sát là khâu trọng tâm, then chốt để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Quốc hội. Do đó, theo ý kiến một số chuyên gia cùng với các giải pháp trọng tâm khác, tham vấn công chúng trong hoạt động giám sát cần được tăng cường, đẩy mạnh.

TIẾP TỤC ĐỔI MỚI VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁM SÁT VIỆC GIẢI QUYẾT KIẾN NGHỊ CỦA CỬ TRI

Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân, kiến nghị của cử tri là chức năng giám sát của Quốc hội, có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị. Thời gian qua, hoạt động giám sát này ngày càng được đổi mới, đưa lại những kết quả thiết thực được dư luận và cử tri ghi nhận, đánh giá cao.

PGS. TS DOÃN HỒNG NHUNG: LUẬT HÓA CÁC QUY ĐỊNH CỤ THỂ KHUYẾN KHÍCH ĐẦU TƯ, PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

Theo PGS. TS Doãn Hồng Nhung, giảng viên cao cấp – Đại học Quốc gia Hà Nội, nhu cầu năng lượng đang ngày càng tăng lên, do đó các nhà hoạch định chính sách và xây dựng pháp luật nên lựa chọn điện gió là giải pháp mang tính lâu dài và mang tầm chiến lược phát triển cho đất nước Việt Nam trong thời đại công nghệ 4.0.

TRANH LUẬN – THỂ HIỆN BẢN LĨNH, TRÍ TUỆ CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỊ TRƯỜNG

Tranh luận là cách thức hoạt động có ý nghĩa quan trọng, là điểm nhấn trong hoạt động nghị trường của Đại biểu Quốc hội. Thông qua cách thức này, giúp làm sáng tỏ, tường minh các vấn đề được thảo luận, chất vấn. Đồng thời, thể hiện rõ bản lĩnh, trí tuệ của đại biểu Quốc hội trong hoạt động nghị trường.

PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG: NHỮNG QUYẾT SÁCH KỊP THỜI CỦA QUỐC HỘI MANG LẠI GIÁ TRỊ THIẾT THỰC CHO NHÂN DÂN

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV đã kết thúc tốt đẹp, hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra. Theo dõi sự kiện chính trị quan trọng này, PGS.TS Doãn Hồng Nhung – Giảng viên Cao cấp, Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, những quyết sách kịp thời của Kỳ họp là cơ sở, động lực để tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ KT-XH trọng tâm của đất nước, mang lại giá trị thiết thực cho Nhân dân đồng thời thể hiện quyết tâm đổi mới mạnh mẽ của nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.

SỬA ĐỔI LUẬT NHÀ Ở: THÁO GỠ ĐIỂM NGHẼN, KHƠI DẬY TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN BẤT ĐỘNG SẢN DU LỊCH

Tham gia đóng góp ý kiến hoàn thiện dự thảo Luật Nhà ở (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội, chuyên gia, nhà quản lý cho rằng dự thảo luật cần quy định rõ danh về bất động sản du lịch, bất động sản nghỉ dưỡng, văn phòng kết hợp với nhà ở, nhà phố thương mại, bắt kịp với diễn tiến thị trường để tháo gỡ điểm nghẽn, khơi dậy tiềm năng phát triển bất động sản du lịch.

SỬA ĐỔI LUẬT NHÀ Ở: QUY ĐỊNH PHẢI CÓ TÍNH DỰ BÁO, DỰ TRÙ CÁC TÌNH HUỐNG XẢY RA TRONG TƯƠNG LAI

Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV sẽ cho ý kiến lần đầu đối với dự án Luật Nhà ở (sửa đổi). Quan tâm tới nội dung này, PGS.TS Doãn Hồng Nhung, giảng viên cao cấp Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, các quy định được ban hành trong Dự thảo cần có tính dự báo, chú ý tới vấn đề nhà ở hình thành trong tương lai…

CỬ TRI TIN TƯỞNG VÀO NHỮNG QUYẾT SÁCH KỊP THỜI, ĐÚNG ĐẮN CỦA QUỐC HỘI

Đánh giá cao và vui mừng trước những đổi mới mạnh mẽ tại nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV, trước thềm Phiên khai mạc kỳ họp thứ 5 (22/5), cử tri bày tỏ tin tưởng, Quốc hội sẽ phát huy cao độ trí tuệ tập thể, kịp thời đưa ra những quyết sách phù hợp, tháo gỡ điểm nghẽn trong phát triển kinh tế - xã hội hiện nay, bảo đảm an sinh xã hội; thúc đẩy tăng trưởng bền vững...

PGS.TS DOÃN HỒNG NHUNG: RÀ SOÁT KỸ LƯỠNG, HIỆN THỰC HÓA ĐẦY ĐỦ TINH THẦN NGHỊ QUYẾT 18/NQ-TW

Vừa qua, tại Phiên họp thứ 23, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý về dự án Luật Đất đai (sửa đổi). Quan tâm tới những nội dung được cho ý kiến cũng như nội dung Dự thảo Luật Đất đai Phiên bản mới nhất- Ngày 25/4/2023, PGS.TS Doãn Hồng Nhung, giảng viên cao cấp Trường Đại học Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng, mặc dù đã có nhiều tiếp thu, chỉnh lý tuy nhiên vẫn cần rà soát nhằm thể chế hóa một cách đầy đủ, triệt để tinh thần Nghị quyết 18/NQ-TW.

Hoàn thiện khung pháp lý về bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai

Thông tư 11/2022/TT-NHNN được ban hành và có hiệu lực từ ngày 1-4 vừa qua có quy định về bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai, nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người mua nhà trước những dự án 'ảo'. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn cần hoàn thiện khung pháp lý nhằm khắc phục các bất cập trong hoạt động bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai.

Bỏ quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư

Kinhtedothi – Sau khi nhận được nhiều ý kiến góp ý về Luật Nhà ở (sửa đổi), Bộ Xây dựng đã đề xuất bỏ quy định thời hạn sở hữu nhà chung cư.

QUY HOẠCH ĐẤT ĐAI PHẢI TÍNH KỸ YẾU TỐ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KIẾN THIẾT KHÔNG GIAN SỐNG XANH

Tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách cũng như tại các diễn đàn Quốc hội, vấn đề quy hoạch đất đai gắn với yếu tố bảo vệ môi trường luôn là mối quan tâm lớn của các đại biểu Quốc hội. Quan tâm đến vấn đề này, nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu cũng cho rằng, việc sửa đổi Luật Đất đai cần tính đến yếu tố bảo vệ môi trường, kiến thiết không gian sống xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Người Hà Nội mang tiền tỷ đầu tư chờ thời, đất vườn Mộc Châu đội giá 4-6 lần

Những thửa đất trồng cây lâu năm được môi giới mời chào người đầu tư gom để làm homestay bất chấp việc xây dựng, kinh doanh khu nghỉ dưỡng không được phép làm trên đất trồng cây, đất vườn.

KỲ VỌNG NHỮNG CHÍNH SÁCH CỐT LÕI CỦA DỰ ÁN LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI) SẼ ĐƯỢC THẢO LUẬN KỸ LƯỠNG, ĐA CHIỀU TẠI HỘI NGHỊ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI CHUYÊN TRÁCH

Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách diễn ra từ ngày 5 -7/4 tại hội trường Diên Hồng, Nhà Quốc hội. Theo chương trình, Hội nghị sẽ thảo luận về 7 dự án luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 5 sắp tới, trong đó có dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi). Quan tâm tới sự kiện này, một số ý kiến chuyên gia, cử tri kỳ vọng, các vị ĐBQH chuyên trách sẽ tập trung góp ý, thảo luận làm rõ những vấn đề trọng tâm, cốt lõi của Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Nhiều vi phạm ở bãi sông Hồng qua Hà Nội - Ai bảo kê?: Cần một cơ chế thống nhất, minh bạch

Quận Long Biên (Hà Nội) là quận đầu tiên xin cơ chế quản lý đất bãi bồi sông Hồng. Hiện quận này có kế hoạch đấu giá đất bãi bồi ven sông Hồng cho các hộ cá thể phát triển kinh tế trang trại. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, nếu chỉ làm nông nghiệp đơn thuần là rất lãng phí. Nếu làm trang trại cũng không tránh khỏi tình trạng trá hình, nhộm nhoạm như hiện nay.

'Chỉ tòa án mới có quyền tuyên chấm dứt quyền sở hữu chung cư'

Theo PGS.TS Doãn Hồng Nhung, Phó Trưởng ban Pháp chế Hiệp hội Bất động sản Việt Nam, thẩm quyền phán xét ra quyết định chấm dứt quyền sở hữu chung cư thuộc về Tòa án nhưng quyền sở hữu vĩnh viễn, tuyệt đối vẫn phải là của người sở hữu.

SỚM HIỆN THỰC HÓA CÁC GIẢI PHÁP, CAM KẾT TRONG LĨNH VỰC TƯ PHÁP

Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 21 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (ngày 20/3) đã thành công tốt đẹp trong không khí dân chủ, thẳng thắn, sôi nổi. Theo dõi sự kiện này, nhiều ý kiến cử tri đánh giá cao nhóm vấn đề thuộc 2 lĩnh vực được Ủy ban Thường vụ Quốc hội lựa chọn đồng thời tán thành với nhiều giải pháp, cam kết của Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao….

Đề xuất kéo dài thời gian công bố Quy hoạch sử dụng đất

Một trong những nội dung nhận được nhiều sự quan tâm, góp ý của dư luận trong Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi là những quy định về nội dung và thời gian cung cấp thông tin đất đai của chính quyền địa phương, cơ quan quản lý Nhà nước.

Nhiều tác động tiêu cực khi sở hữu nhà chung cư có thời hạn

Câu chuyện sở hữu nhà chung cư có thời gian lại tiếp tục làm 'nóng' dư luận khi mới đây cơ quan soạn thảo đã tổ chức xin ý kiến góp ý của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Luật Nhà ở sửa đổi.

Định giá đất như thế nào để thuận lòng dân?

Trả lời phỏng vấn của phóng viên TBTCVN, PGS.TS Doãn Hồng Nhung - Giảng viên cao cấp của Đại học Luật Hà Nội, Phó Trưởng ban Pháp chế - Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho rằng, có 4 yếu tố hình thành giá đất. Việc chi tiết các quy định liên quan đến giá đất cần thực hiện bằng đúng các con đường hình thành giá đó, chứ không phải dồn vào một phương pháp định giá đất để bắt 4 quan hệ đó phải tuân theo một công thức cứng nhắc.

XÂY DỰNG LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI): KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG CHỒNG CHÉO, MÂU THUẪN TRONG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THU HỒI ĐẤT

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đang được lấy ý kiến Nhân dân từ ngày 03/01-15/3/2023 và sẽ được Quốc hội tiếp tục xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5 sắp tới. Để hoàn thiện dự thảo Luật, các chuyên gia cho rằng, việc sửa đổi toàn diện Luật Đất đai lần này nhằm khắc phục tình trạng chồng chéo mâu thuẫn trong các quy định về đất đai nói chung và thu hồi đất nói riêng; bảo đảm công khai, minh bạch, khắc phục sự bất hợp lý trong thu hồi đất, đền bù giải phóng mặt bằng, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người dân.