Đi lao động ở Nhật Bản: Không chỉ là giảm phí, cần tính đến tiền lương

Ngoài nỗ lực giảm chi phí đi làm việc tại Nhật Bản, tiến tới về mức 0 đồng, cần tính đến các điều kiện làm việc của người lao động, chế độ đãi ngộ về thu nhập, và các phúc lợi khác ở nước ngoài…

Thu phí 0 đồng đối với lao động đi Nhật: Có khả thi?

Theo các doanh nghiệp (DN), việc không thu phí đối với người lao động sang Nhật Bản là cơ hội giúp lao động giảm bớt gánh nặng khi đi làm việc ở nước ngoài. Nhiều ý kiến cho rằng, thay vì DN thu phí tuyển dụng, đào tạo... từ người lao động, khoản phí này cần được phía DN Nhật chi trả.

Khi nào lao động Việt Nam sang Nhật Bản không mất phí?

Ngày 5-4, tại Hà Nội, Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), Hiệp hội xuất khẩu lao động Việt Nam (VAMAS) và Hiệp hội Thân thiện Quốc tế Nhật Bản (JIFA) phối hợp tổ chức: 'Diễn đàn giao lưu phát triển nhân lực Việt Nam - Nhật Bản 2023 tại Hà Nội - Tối ưu hóa giao lưu nhân lực - Hướng đến mục tiêu tuyển dụng theo tiêu chuẩn quốc tế'.

Mở cửa đường bay: Xuất khẩu lao động hụt cả nguồn cung lẫn thị trường

Một số thị trường tiếp nhận lao động bắt đầu tuyên bố mở cửa trở lại. Tuy vậy, sau 2 năm gần như đóng băng, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trong nước vẫn phập phồng lo lắng.

Mở cửa thị trường: Cơ hội cho lao động Việt

Theo các doanh nghiệp (DN), sau thời gian dài các thị trường tạm dừng tiếp nhận lao động Việt Nam, nhu cầu tuyển dụng hiện rất lớn. Tuy nhiên, điều kiện nhập cảnh đưa ra khá chặt chẽ khiến cả DN và người lao động đều áp lực. Nếu thực hiện không nghiêm, DN có thể bị rút giấy phép bất cứ lúc nào.

Lao động Việt Nam được trở lại Nhật Bản làm việc từ cuối tháng 2

Theo thông tin từ báo chí Nhật Bản, từ cuối tháng 2, chính phủ nước này sẽ mở cửa đón người nhập cảnh có visa kinh doanh ngắn hạn và du học sinh tự túc sắp kết thúc khóa học, cần dự lễ tốt nghiệp.

Kiến nghị cho thực tập sinh Việt Nam được nhập cảnh vào Nhật Bản

Ngày 10/2, Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam (VAMAS) thông tin, đơn vị này đang thu thập chữ kí của hàng trăm hội viên và hàng chục nghìn thực tập sinh đến Chính phủ Nhật Bản về việc cho phép nhập cảnh trở lại đối với thực tập sinh Việt Nam.

Chấn chỉnh 'thết đãi quá mức' trong xuất khẩu lao động

Bản ghi nhớ này nhằm cũng cố, chấn chỉnh những vấn đề còn tồn tại trong chương trình đưa thực tập sinh và lao động sang Nhật làm việc.

Bí quyết tìm kiếm ứng viên dễ dàng hơn nhờ Timviec.com.vn

Chịu ảnh hưởng từ đại dịch Covid, nhiều doanh nghiệp đang rục rịch 'thay máu', vậy các NTD cần làm gì để quá trình tìm kiếm ứng viên chất lượng trở nên dễ dàng hơn?

Bổ nhiệm hai thành viên Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Thứ trưởng Nội vụ Nguyễn Duy Thăng và Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Lê Quân vừa được bổ nhiệm làm Ủy viên Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Thủ tướng bổ nhiệm nhân sự 2 cơ quan

Thủ tướng vừa quyết định bổ nhiệm ủy viên Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam, ủy viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội.

Bổ nhiệm hai thành viên Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam

Thứ trưởng Nội vụ Nguyễn Duy Thăng và Thứ trưởng Lao động, Thương binh và Xã hội Lê Quân vừa được bổ nhiệm làm Ủy viên Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Bổ nhiệm nhân sự Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội

Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ nhiệm thêm nhân sự cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội.

Bổ nhiệm nhân sự Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội

Thủ tướng Chính phủ quyết định bổ nhiệm thêm nhân sự cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam và Ngân hàng Chính sách xã hội.

Thủ tướng bổ nhiệm nhân sự Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội

Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định bổ nhiệm Ủy viên Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ủy viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội.

Nhân sự Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định bổ nhiệm Ủy viên Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Ủy viên Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội.

CÓ NÊN THƯỞNG TẾT BẰNG HIỆN VẬT? (*): Nên hướng dẫn rõ, có tính khả thi

Việc thưởng bằng tiền mặt, hiện vật hay dịch vụ, mức thưởng và thời điểm nào cần được bàn thảo, công khai trước khi áp dụng

Ông Lê Văn Thanh làm Chủ tịch Hội đồng tiền lương quốc gia

Tại Quyết định số 1846/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm ông Lê Văn Thanh, Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, giữ chức Chủ tịch Hội đồng tiền lương quốc gia thay ông Doãn Mậu Diệp đã nghỉ hưu.

Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH làm Chủ tịch Hội đồng tiền lương quốc gia

Ông Lê Văn Thanh, Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH, vừa được bổ nhiệm giữ chức Chủ tịch Hội đồng tiền lương quốc gia.

Thưởng Tết bằng hiện vật không có nghĩa là người lao động phải nhận... gạch, dép

Bộ luật Lao động sửa đổi cũng quy định, quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.

'Nâng tuổi nghỉ hưu vì lợi ích quốc gia không phải vì lo ngại vỡ Quỹ BHXH'

Tiến sĩ Doãn Mậu Diệp cho biết, việc nâng tuổi nghỉ hưu là cần thiết, là vì lợi ích quốc gia chứ không phải vì lý do lo ngại vỡ Quỹ BHXH.

Hơn 3 triệu lao động các ngành nghề có thể được nghỉ hưu sớm

Có khoảng 3 triệu lao động của 1.810 nghề, công việc nặng nhọc, độc hại sẽ được đưa vào diện xem xét nghỉ hưu trước tuổi quy định.

Hơn 3 triệu lao động có thể được nghỉ hưu sớm

Sau rà soát, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) ước tính có khoảng 1.810 nghề, công việc nặng nhọc, độc hại…được đưa vào diện xem xét người nghỉ hưu trước tuổi quy định với hơn 3 triệu lao động.

Tăng tuổi nghỉ hưu sẽ tạo sức ép về việc làm với lao động trẻ?

Nguyên Thứ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Doãn Mậu Diệp cho rằng, tỷ lệ lao động thất nghiệp ở Việt Nam chưa phải là con số đáng báo động. Trong khi đó, tốc độ già hóa của dân số Việt Nam rất nhanh cho nên để ứng phó với sự thiếu hụt lao động trong tương lai thì cần phải điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu ngay từ bây giờ.

Giảm giờ làm việc trong tuần: Xu hướng tiến bộ hay xa xỉ?

Nhiều ý kiến cho rằng nên giảm thời gian lao động thường xuyên từ 48 giờ xuống còn 44 giờ vì đây là xu hướng tiến bộ trên thế giới. Một số ý kiến khác lại cho rằng như vậy là quá xa xỉ bởi 'nếu nghỉ làm là nghỉ ăn'.

Nóng: Gay gắt tranh luận việc giảm giờ làm từ 48 xuống 44 giờ/tuần

Trước thời điểm Quốc hội thông qua Luật Lao động sửa đổi, vấn đề giảm giờ làm từ 48 xuống 44 giờ/tuần đang tạo sự tranh luận 'nóng' giữa đại diện người lao động và người sử dụng lao động, với các lý lẽ thuyết phục riêng. Do vậy, lời giải hài hòa cho quyền lợi mỗi bên còn để ngỏ tới lúc này.

Tính toán lộ trình tăng tuổi hưu với từng nhóm đối tượng

Theo Ban soạn thảo Luật Lao động sửa đổi, tiếp thu ý kiến của các bên, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) sẽ điều chỉnh tuổi nghỉ hưu sẽ được Ban soạn thảo tính toán theo từng nhóm đối tượng, ngành nghề.