Tổng Liên đoàn Lao động đang đề xuất các mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2020, mức tăng cao nhất là 8,18% tương đương từ 180.000-380.000 đồng.
Theo Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Doãn Mậu Diệp, quý I/2019 Việt Nam có hơn 1 triệu người thất nghiệp. Con số này, không lớn lắm so với thị trường lao động như Singapore, so với Mỹ chỉ như muối bỏ bể.
Theo tính toán của bộ phận kỹ thuật Hội đồng Tiền lương Quốc gia, mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2020 phải đạt ít nhất khoảng 5% mới đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu của người lao động...
Quý I-2019, cả nước có 1.059.000 người trong độ tuổi thất nghiệp, trong đó số người thất nghiệp có trình độ đại học là 124.500 người, cao đẳng là hơn 65.100 người, trung cấp là 52.700 người và sơ cấp nghề là 18.100 người.
Lãnh đạo Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho rằng, con số hơn 1 triệu người thất nghiệp là không lớn lắm so với các thị trường lao động như Singapore hay Mỹ.
Trong quý 1/2019, cả nước có 55,43 triệu người lao động. Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 1.059.000 người, chiếm 2,17%. Theo đó, Việt Nam là 1 trong số 8 nước có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất thế giới.
Theo Thứ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Doãn Mậu Diệp, cần phân biệt giữa tuổi nghề và tuổi nghỉ hưu. Tuổi nghỉ hưu và thời điểm nghỉ hưu sẽ được quy định chi tiết hơn tại Luật BHXH dự kiến sẽ sửa đổi một số điều vào năm 2020.
Tinh thần của Bộ luật Lao động là tuổi nghỉ hưu 60 - 62 với nữ và nam; tính đến nhóm lao động đặc thù, nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm- đang có trong quy định của Luật BHXH. Năm 2021 khi sửa đổi luật này thì sẽ có những quy định cụ thể và chi tiết về tuổi nghỉ hưu cho từng nhóm.
Dự thảo Bộ Luật lao động (sửa đổi) đáng lấy ý kiến rộng rãi trong xã hội dự kiến sẽ trình Quốc hội thảo luận vào kỳ họp cuối năm 2019. Một trong những nội dung thu hút sự quan tâm xã hội là quy định về thời gian nghỉ Tết âm lịch.
Đó là quan điểm của Thứ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Doãn Mậu Diệp tại cuộc họp báo thông tin kết quả thực hiện công tác lao động, người có công và xã hội 6 tháng đầu năm 2019, khi cung cấp những thông tin về sửa đổi Bộ luật Lao động.
Tin từ Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội cho biết, phiên đàm phán vòng 2 của Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Liên bang Nga về thu hút và tuyển dụng có tổ chức người lao động Việt Nam sang làm việc có thời hạn trên lãnh thổ Liên bang Nga vừa diễn ra tại Moscow.
Đây là thông tin được Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (LĐ - TB&XH) đưa ra tại Cuộc họp báo về kết quả thực hiện công tác lao động, người có công và xã hội 6 tháng đầu năm 2019 được tổ chức mới đây.
Sau 10 năm triển khai, chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đã thể hiện nhiều ưu điểm lớn, thực sự thể hiện nguyên tắc chia sẻ và theo đúng phương châm 'đúng đối tượng, đúng chế độ, đúng thời hạn'. Số lượng người tham gia BHTN không ngừng tăng qua các năm.
Ngày 2/7, Bộ LĐTB&XH họp báo thông tin về thực hiện chính sách lao động, người có công (NCC) và xã hội 6 tháng đầu năm 2019. Thứ trưởng Doãn Mậu Diệp cho biết, tới đây tiếp tục lấy ý kiến các đối tượng về điều chỉnh tuổi nghỉ hưu, chăm lo tốt hơn các đối tượng NCC với đất nước.
Bộ LĐ-TB&XH cho rằng cần xem xét việc tăng tuổi nghỉ hưu đối với các ngành nghề đặc thù như giáo viên mầm non, giáo viên cấp I, diễn viên múa, giáo viên thể thao…
Về việc nâng tuổi nghỉ hưu ở cả lao động nam và nữ, Bộ LĐ-TB-XH cho biết sẽ lập danh mục những ngành nghề độc hại, nguy hiểm được về hưu sớm.
Ngày 2/7, Bộ LĐ-TB&XH tổ chức Họp báo thông tin kết quả thực hiện các chính sách lao động, người có công và xã hội 6 tháng đầu năm 2019.
Trong 6 tháng đầu năm 2019, 776,9 nghìn người lao động đã có việc làm, bằng 98,9% so với cùng kỳ năm 2018; trong đó đưa gần 67 nghìn người đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo hợp đồng, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm trước.
Đây là thông tin được Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội đưa ra tại buổi họp báo thông tin về thực hiện chính sách lao động, người có công và xã hội, tổ chức ngày 2-7, tại Hà Nội.
Ngày 2/7, tại cuộc họp báo thông tin về việc thực hiện chính sách lao động, người có công trong 6 tháng đầu năm 2019, thứ trưởng Bộ LĐTB-XH Doãn Mậu Diệp cho biết, Việt Nam là nước có số ngày nghỉ lễ ít, nhất là quãng thời gian dài từ 1-5 đến 2-9 hàng năm không có ngày nghỉ nên Bộ LĐTB-XH đã đề xuất nghỉ vào ngày 27-7. Tuy nhiên, do còn nhiều ý kiến khác nhau nên tại Quốc hội, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung đã xin rút đề xuất này.
Sau khi xin rút không bổ sung ngày nghỉ lễ 27/7, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chưa có phương án thay thế bổ sung một ngày nghỉ lễ trong năm.
Không phải chỉ Việt Nam mới có nhóm ngành nghề đặc thù, độc hại. Do đó, cần phân biệt rõ giữa tuổi nghề và tuổi nghỉ hưu của người lao động...
Ngày 2/7, Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Doãn Mậu Diệp cho biết, từ nay đến tháng 10/2019 quá ngắn, không đảm bảo các yêu cầu về đề xuất có thêm một ngày nghỉ trong năm.
TGVN. Sáng nay (2/7), Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã tổ chức họp báo thông tin kết quả thực hiện các chính sách lao động, người có công và xã hội 6 tháng đầu năm 2019.
Có ý kiến ĐB Quốc hội ủng hộ tăng thêm ngày nghỉ đối với công nhân, còn công chức, viên chức thì không nên nghỉ.
Theo ông Nguyễn Văn Bình, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ LĐ-TB&XH), thời gian tới, cơ quan soạn thảo sẽ tổ chức các hội thảo, khảo sát để lấy ý kiến của người lao động trực tiếp tại các khu công nghiệp, chế xuất về các phương án điều chỉnh tuổi nghỉ hưu.
Vừa qua, tại Moscow, Nga, đã diễn ra phiên đàm phán vòng 2 của Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Liên bang Nga về thu hút và tuyển dụng có tổ chức người lao động Việt Nam sang Nga làm việc.
Ngày 1-7, tại TP Thanh Hóa, Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội phối hợp với Đoàn ĐBQH tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý dự thảo Bộ Luật lao động (sửa đổi).
Nga mong muốn gia tăng số lượng lao động Việt Nam sang làm việc tại nước này, trung bình mỗi năm dự kiến sẽ tiếp nhận khoảng 15.000 - 20.000 người...
Những năm gần đây, dòng lao động di cư từ nông thôn đổ về mỗi năm một đông khiến các thành phố, khu đô thị luôn trong tình trạng quá tải về dân số và gánh chịu những áp lực về việc làm, chỗ ở, an ninh-trật tự.
Lương tối thiểu vùng năm 2020 sẽ được tăng bao nhiêu đang là vấn đề được cả đại diện sử dụng lao động và người lao động quan tâm. Việc chốt phương án cũng không hề dễ dàng khi mỗi bên đều đưa ra những luận cứ bảo vệ quan điểm của mình.
Phê chuẩn và thực hiện các tiêu chuẩn lao động quốc tế đang ngày càng trở nên quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia thông qua việc bảo đảm quyền và lợi ích của mọi đối tượng lao động.
Trong khi giới đại diện cho người lao động (NLĐ) đề xuất 2 phương án (PA) tăng lương tối thiểu vùng (LTTV) năm 2020 tăng tới 8,18%, thì giới chủ sử dụng lao động chỉ đề nghị mức dưới 3%, còn bộ phận kỹ thuật của Hội đồng tiền lương quốc gia là 5,2%.
Ngày 14-6, tại Hà Nội, Hội đồng Tiền lương quốc gia họp phiên thứ nhất bàn phương án tiền lương tối thiểu vùng năm 2020 dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Chủ tịch Hội đồng Tiền lương quốc gia Doãn Mậu Diệp.
Nghị quyết 27-NQ/TW 2018 nêu rõ đến năm 2020 mức lương tối thiểu phải bảo đảm mức sống tối thiểu của người lao động, liệu kết quả phiên thương lượng của Hội đồng Tiền lương quốc gia có 'cán đích' này?
Báo cáo 'Tiền lương không đủ sống và hệ lụy' của tổ chức Oxfam công bố mới đây cho thấy, một số ngành nghề mức lương chưa đủ đáp ứng nhu cầu sống của người lao động. Chính vì vậy, cuộc họp của Hội đồng Tiền lương quốc gia ngày 14/6 là sự kì vọng rất lớn về một cuộc sống 'đáp ứng đủ mức sống tối thiểu' của hàng chục nghìn gia đình người lao động.
Hai phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2020 cho người lao động đang được đề xuất tăng từ 7-8%.