Người dựng lại 'bầu trời tuổi thơ' Hà Nội

Phòng làm việc của GS.TS. KTS Doãn Minh Khôi trên tầng 2 của khu nhà thuộc Viện Quy hoạch và Kiến trúc đô thị, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội. Không gian tuy không rộng nhưng bài trí đẹp mắt và thoáng mở. Cũng chính từ không gian thú vị này, những ý tưởng của công trình Cung Thiếu nhi Hà Nội được nhen lên, lớn dần và định hình. Để đến thời điểm này, khi bước vào tuổi thất thập, ông đã hoàn thành được công trình để đời đầy dấu ấn.

Trùng tu di tích: Đừng để làm xong mới rút kinh nghiệm

Trùng tu di tích là cần thiết để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Tuy nhiên, trùng tu như thế nào để thực sự mang lại hiệu quả vẫn luôn là vấn đề giới chuyên gia trăn trở.

Ra mắt cuốn sách 'Kiến trúc Hà Nội - 70 năm Giải phóng Thủ đô'

Ngày 7/10, UBND Thành phố Hà Nội tổ chức Lễ ra mắt cuốn sách 'Kiến trúc Hà Nội - 70 năm Giải phóng Thủ đô (1954 – 2024)'. Tác phẩm là sự nhìn nhận lại chặng đường phát triển của kiến trúc, đô thị Hà Nội từ 1954 đến nay và những mong muốn phát triển cho một Hà Nội trong tương lai.

Ra mắt cuốn sách viết về kiến trúc, đô thị Hà Nội từ năm 1954 đến nay

Cuốn sách 'Kiến trúc Hà Nội - 70 năm Giải phóng Thủ đô (1954 - 2024)' đánh giá tổng quan các chặng đường phát triển của kiến trúc, đô thị Hà Nội với góc nhìn, phân tích và nhận diện sắc nét.

Ra mắt sách 'Kiến trúc Hà Nội - 70 năm Giải phóng Thủ đô (1954-2024)'

Cuốn sách nhìn lại chặng đường phát triển của kiến trúc, đô thị Hà Nội từ năm 1954 đến nay và mong muốn xây dựng, phát triển Thủ đô trong tương lai.

Người Hà Nội: Kiến trúc sư tài hoa Doãn Minh Khôi

Hà Nội-mảnh đất nghìn năm văn hiến với những công trình có giá trị văn hóa, lịch sử được chồng lớp qua các thời kỳ mà còn bởi những con người đang hằng ngày tiếp tục tạo ra những giá trị kiến trúc đô thị để làm giàu thêm cho Hà Nội. Một trong số những người đó là Giáo sư (GS), Tiến sĩ (TS), Kiến trúc sư (KTS) Doãn Minh Khôi-một người con Hà Nội, một KTS tài hoa của Thủ đô.

Nỗi lo từ những 'chuồng cọp' trong đô thị

Mặc dù, nhiều năm nay Thành phố đã vận động và tuyên truyền các hộ gia đình mở lối thoát nạn thứ hai, nhưng hiện vẫn còn 13/30 quận huyện chưa hoàn thành. Trong đó, khu vực nội thành vẫn còn hàng ngàn hộ gia đình chưa chủ động thực hiện mở lối thoát hiểm.

Cầu Long Biên cần được công nhận là di sản đô thị

Khi nhắc đến cầu Long Biên là nói tới một cây cầu nổi tiếng nối liền lịch sử với hiện tại và là một trong những biểu tượng đặc trưng về một Hà Nội xưa. Cầu Long Biên đã 'chứng kiến' những người lính viễn chinh Pháp cuối cùng rút khỏi Hà Nội ngày 10/10/1954. Và cầu Long Biên đã cùng người dân Thủ đô kiên cường, vững vàng trong những năm tháng chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ...

Chuyển đổi không gian kiến trúc làng cổ vùng Đông Nam Bộ

Ngày 01/4, Viện Kiến trúc Quốc gia đã tổ chức Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Viện cho nghiên cứu sinh (NCS) Nguyễn Thành Công với đề tài luận án 'Chuyển đổi không gian kiến trúc làng cổ vùng Đông Nam Bộ', chuyên ngành Kiến trúc, mã số 9.58.01.01.

Biệt thự 49 Trần Hưng Đạo mở cửa đón khách

Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, từ hôm nay, biệt thự Pháp cổ ở địa chỉ 49 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm chính thức đón khách tham quan sau hai năm tu bổ. Hoạt động trưng bày đầu tiên là về quá trình trùng tu, cải tạo ngôi biệt thự. Dự lễ khai mạc sáng ngày 26/11 có Phó Bí thư thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn, Phó Chủ tịch UBND thành phố Dương Đức Tuấn.

Đánh thức cầu Long Biên

Để thu hút khách du lịch đến và ở lâu với Hà Nội, các chuyên gia du lịch cho rằng, cần có thêm nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn. Bên cạnh những điểm đến truyền thống, thì khai thác những giá trị lịch sử - văn hóa để tạo thành một sản phẩm du lịch mới là điều cần tính tới. Trong đó, cầu Long Biên - cây cầu sắt nổi tiếng, có tuổi đời hơn 120 năm bắc qua sông Hồng là một điểm đến vô cùng độc đáo. Tuy nhiên, lâu nay chúng ta đang chứng kiến sự xuống cấp của cây cầu…

Phát huy giá trị lịch sử cầu Long Biên

Đã có nhiều hội thảo nhằm tìm ra phương án cải tạo, chỉnh trang và phát huy tối đa giá trị của cầu Long Biên. Một số đề xuất đã được đưa ra nhưng việc trùng tu, sửa chữa để đúng tầm vóc các giá trị vốn thuộc về cây cầu này, vẫn chưa thể thực hiện.

Hiến kế phát huy giá trị cầu Long Biên – công trình mang tính biểu tượng của Thủ đô

Việc bảo tồn, tôn tạo cầu Long Biên trong bối cảnh hiện nay không chỉ phát huy giá trị văn hóa, lịch sử - điểm nhấn trong cấu trúc không gian đô thị mà còn gìn giữ một công trình mang tính biểu tượng của thủ đô Hà Nội.

Phát triển cầu Long Biên trở thành điểm du lịch độc đáo

Ngày 25/10, tại Hà Nội, đã diễn ra hội thảo khoa học 'Đổi mới sáng tạo trong quy hoạch, bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị cầu Long Biên' do Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam phối hợp với Hội liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I, Công ty Tư vấn đầu tư và Phát triển Cầu Long Biên tổ chức.

GS.TS.KTS Doãn Minh Khôi: Khó chấp nhận 2 nhà hát trong một không gian chật hẹp

Hà Nội hiện có 20 nhà hát, chưa kể các rạp hát và các trung tâm văn hóa - nghệ thuật có chức năng hoạt động như nhà hát. Vậy chừng ấy địa điểm biểu diễn nghệ thuật đã là đủ phục vụ công chúng Thủ đô, hay cần xây dựng thêm nhà hát mới? GS.TS.KTS Doãn Minh Khôi - Viện trưởng Viện Quy hoạch và Kiến trúc đô thị (Trường ĐH Xây dựng Hà Nội) đã chia sẻ góc nhìn của mình.

Chuyển hóa kiến trúc bản địa thành ngôn ngữ hiện đại

Các giải pháp kiến trúc đương đại mang tính sáng tạo đột phá, bất ngờ không hoàn toàn tách biệt với yếu tố văn hóa và tinh thần nơi chốn. GS.TS.KTS DOÃN MINH KHÔI, Viện trưởng Viện Quy hoạch và Kiến trúc đô thị - Trường Đại học Xây dựng Hà Nội cho rằng, khai thác văn hóa bản địa lồng ghép trong cái nhìn đương đại là xu hướng khá phổ biến trong kiến trúc đương đại Việt Nam hiện nay.

Để những ngôi nhà truyền thống thành điểm đến

Kiến trúc nhà ở truyền thống tại một số vùng dân tộc thiểu tộc dần bị mai một và được thay thế bằng kiến trúc nhà ở hiện đại. Trước hiện trạng đó, các nhà nghiên cứu đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị của kiến trúc cổ truyền để những ngôi nhà thân thuộc của đồng bào trở thành điểm đến thu hút khách du lịch.

Góc nhìn đa chiều về nhà ở các dân tộc qua công trình của nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Tụng

Tọa đàm khoa học với chủ đề 'Văn hóa tộc người từ góc nhìn về nhà ở' không chỉ giới thiệu công trình nghiên cứu công phu 'Nhà ở cổ truyền các dân tộc Việt Nam' của PGS, TS Nguyễn Khắc Tụng, mà còn là dịp để các đồng nghiệp, học trò của ông chia sẻ những câu chuyện trong cuộc sống và sự nghiệp của nhà nghiên cứu.

Văn hóa các tộc người nhìn từ nhà ở cổ truyền

Đã bao giờ chúng ta thắc mắc, trong 54 dân tộc Việt Nam, từ người Hmông trên đỉnh núi cao bốn mùa mây phủ, người Sán Dìu trên đất trung du sỏi đá, người Bana, Jrai, M'Nông trên cao nguyên đất đỏ lồng lộng gió ngàn, cho đến người Việt, người Khơ-me trên những cánh đồng châu thổ thẳng cánh cò bay… họ sinh sống trong những ngôi nhà như thế nào? Điều này có ảnh hưởng gì đến văn hóa, phong tục tập quán, lối sống của họ?

Xu thế phát triển đô thị ven sông: Đi tìm 'mẫu số chung' thành công của các đô thị ven sông

Xu thế phát triển đô thị ven sông là vấn đề không cần bàn cãi, nhưng quy hoạch các đô thị như thế nào để vừa 'đánh thức' tiềm năng dòng sông, vừa khai thác được mọi lợi thế để tạo sức bật cho đô thị là bài toán mà các địa phương tại Việt Nam cần đi tìm lời giải.

Hà Nội: Xây dựng bộ tiêu chí đánh giá kết quả kiểm định chung cư cũ

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 1437/QĐ-UBND về việc thành lập Hội đồng thẩm định, đánh giá công tác kiểm định các chung cư cũ trên địa bàn TP (Hội đồng thẩm định).

Hà Nội thành lập Hội đồng thẩm định, đánh giá kiểm định các chung cư cũ

Theo Quyết định số 1437 của UBND thành phố Hà Nội về việc thành lập Hội đồng thẩm định, đánh giá công tác kiểm định các chung cư cũ trên địa bàn thành phố (Hội đồng thẩm định), Sở Xây dựng Hà Nội là cơ quan Thường trực.

Nhà ở riêng lẻ phải có lối thoát nạn - Dễ hay khó?

Từ ngày 10/1/2022, nhà ở riêng lẻ và nhà ở kết hợp sản xuất, kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội phải có lối thoát nạn. Đây là quy định mới ban hành của UBND TP Hà Nội về an toàn phòng cháy và chữa cháy.

Cần có nhiều kịch bản chiếu sáng cho Hồ Gươm

Góp ý xây dựng hệ thống đèn chiếu sáng tại Hồ Gươm, các chuyên gia đều cho rằng phải đảm bảo các yếu tố bảo tồn, tôn vinh kiến trúc, di sản quanh bờ hồ, hài hòa với cảnh quan…

Lấy ý kiến góp ý về dự án chiếu sáng trang trí xung quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm

Ngày 29/4, UBND quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) tổ chức hội thảo xin ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học về dự án 'Chiếu sáng trang trí xung quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm'.

Chiếu sáng quanh Hồ Gươm: Cần thiết nhưng phải cẩn thận

Sáng 29/4, quận Hoàn Kiếm tổ chức hội thảo xin ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học về dự án 'Chiếu sáng trang trí xung quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm'.

Chuyên gia cảnh báo 'lỗ hổng' chết người ở chung cư khiến trẻ nhỏ gặp nguy hiểm

Chuyên gia cho rằng, có nhiều 'lỗ hổng' trong việc quản lý, vận hành và thiết kế các tòa nhà cao tầng, chung cư khiến trẻ nhỏ gặp nguy hiểm.

Đô thị ven sông: Cần cả sự tự trọng của người làm quy hoạch

Hà Nội từng có các ý tưởng về đô thị ven sông, chỉ tiếc sau bao năm khát vọng này vẫn chỉ là chuyện thai nghén.

Đô thị ven sông: Bao giờ thôi lỡ hẹn?

Không chỉ với Hà Nội mà cả với TP.HCM, đô thị ven sông cũng là giấc mơ 'ám ảnh' người đô thị trong nhiều năm trời.