Nhiều ý kiến cho rằng, cho thuê 1 phần vỉa hè không chỉ tạo được nguồn thu, hạn chế tiêu cực mà còn giúp vỉa hè ngăn nắp hơn.
Vào thời gian cao điểm, để rút ngắn quãng đường di chuyển, hàng trăm phương tiện bất chấp nguy hiểm đi ngược chiều khiến giao thông trở nên lộn xộn, nguy hiểm.
Trong quá trình lấy ý kiến nhân dân về Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi), một trong những nội dung được đặc biệt quan tâm là vấn đề quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Điều này xuất phát từ những tồn tại do công tác quy hoạch chậm trễ, tùy tiện thay đổi, ảnh hưởng lớn tới kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của nhiều địa phương.
Theo đại biểu Quốc hội khóa XIII Bùi Thị An, tình trạng vỉa hè phố cổ Hà Nội biến thành hàng quán, bãi xe diễn ra nhiều năm qua khiến người đi bộ bị đẩy xuống lòng đường, gây mất an toàn giao thông.
Xe vượt đèn đỏ, đi ngược chiều trên khắp đường phố Hà Nội. Nhiều chuyên gia giao thông cho rằng, tình trạng trên do một bộ phận người dân có ý thức kém, lực lượng chức năng xử lý chưa quyết liệt.
Sau hai lần điều chỉnh không thành công, từ hôm nay, Sở GTVT Hà Nội lại thực hiện thí điểm phương án phân luồng giao thông mới tại nút giao Ngã Tư Sở - đường Láng.
Trong năm 2022, nhiều điểm ùn tắc tại Thủ đô được xử lý, cải thiện tuy vậy, vẫn còn nhiều tuyến đường tình trạng ùn tắc vẫn thường xuyên diễn ra.
Theo chuyên gia giao thông, giải quyết vấn đề hành lang ATGT đường sắt đã triển khai trong nhiều năm qua, đặc biệt tập trung xử lý các lối đi tự mở. Nhưng thực tế cho thấy, số lượng các lối đi tự mở qua đường sắt bị xóa bỏ rất ít so với số lượng mới mọc thêm.
Nếu Hà Nội chỉ thực hiện các biện pháp mang tính tình thế, tình trạng ùn tắc giao thông trên địa bàn sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn.
Mới đây, UBND TP.Hà Nội có quy định không cấp phép xây dựng cho những chung cư, tòa nhà thương mại không đáp ứng đủ chỗ đỗ xe. Thực tế trong quy định về xây chung cư lâu nay cũng đã có nội dung này, nhưng bằng cách nào đó, bị cắt xén mà chung cư vẫn được xây.
Theo PGS.TS. Doãn Minh Tâm, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học công nghệ Bộ GTVT, đường dành cho ô tô, xe máy ở Hà Nội còn chưa đạt, dẫn đến ùn tắc, lấy đâu ra làn đường riêng cho xe đạp.
Mới đây, UBND TP.Hà Nội có quy định không cấp phép xây dựng cho những chung cư, tòa nhà thương mại không đáp ứng đủ chỗ đỗ xe. Thực tế trong quy định về xây chung cư lâu nay cũng đã có nội dung này, nhưng bằng cách nào đó, bị cắt xén mà chung cư vẫn được xây.
Mặc dù các biện pháp xử lý xe đi vào làn khẩn cấp phần nào giúp giao thông trên đường vành đai trên cao Hà Nội trở nên trật tự hơn... nhưng ùn tắc vẫn xảy ra liên tục trong các giờ cao điểm hoặc mỗi khi có sự cố, thậm ùn kéo dài hơn.
Có nên coi đường Vành đai 3 trên cao là cao tốc hay không? Hay đã đến lúc cần gọi đúng tên để từ đó tổ chức giao thông cho phù hợp trạng thái hiện tại của nó? Phóng viên VOV trao đổi với một số chuyên gia xung quanh nội dung này.
Theo PGS.TS Doãn Minh Tâm, nguyên Viện trưởng Viện Khoa học công nghệ Bộ GTVT, kết quả phân làn đường Nguyễn Trãi chưa như mong muốn. Để ý tưởng này hiệu quả, Hà Nội phải tổ chức lại giao thông tất cả khu vực đường Nguyễn Trãi.
Quy hoạch tổng thể năm 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 nhấn mạnh mục tiêu hạ tầng giao thông phải đi trước một bước trong phát triển kinh tế.
Phân làn, bịt ngã tư, thay đổi giờ học giờ làm là những lần điều chỉnh giao thông ở trung tâm thủ đô hơn 10 năm qua nhưng không hiệu quả, chỉ được một thời gian ngắn lại được bãi bỏ.
Hà Nội từng chi hàng chục tỷ đồng lắp dải phân cách cứng chia tách làn ô tô, xe máy trên đường Giải Phóng, Đại Cồ Việt, Hàng Bài, Bà Triệu, sau đó dẹp bỏ, do... ý thức người dân đã tốt lên.
Với ý nghĩa quan trọng quốc gia, Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội được Chính phủ trình Quốc hội xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XV, đã nhận được sự quan tâm đặc biệt của công luận. Tuyến đường sẽ tạo động lực phát triển cho Vùng Thủ đô và đất nước; cần cơ chế đặc thù cho dự án đặc thù... là nội dung những ý kiến đóng góp của nhiều chuyên gia, nhà khoa học.
Qua khảo sát, nhiều chuyên gia giao thông cho rằng, hiện mỗi ngày Hà Nội có khoảng 33 nghìn lượt ô tô đi qua Vành đai 3 để vào nội đô, mỗi năm hơn 11 triệu lượt. Do vậy, khi thành phố thực hiện đề án thu phí vào khu vực này cần được nghiên cứu kỹ; tránh những ảnh hưởng tiêu cực đến người dân.
Ngày 26/2, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (VUSTA) tổ chức hội thảo 'Góp ý quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050'. TSKH Phan Xuân Dũng, Chủ tịch VUSTA cùng Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể chủ trì.
Từ nhiều năm nay, câu hỏi 'Bao giờ Hà Nội được thông thoáng?', luôn được đặt ra, nhưng dù cơ quan chức năng đã chi hàng vài trăm ngàn USD, hàng nghìn tỷ đồng để tìm phương án chống ùn tắc thì đáp án cuối vẫn ở đâu đó, chưa 'về tới'… Hà Nội.
Sở GTVT Hà Nội sẽ nghiên cứu, đánh giá lưu lượng và sớm điều chỉnh chu kỳ đèn tín hiệu giao thông tại khu vực Ngã Tư Sở sau khi thông xe đường Vành đai 2 trên cao...
Lãnh đạo Sở GTVT Hà Nội chính thức có ý kiến về tình trạng ùn tắc tại khu vực Ngã Tư Sở sau khi thông xe đường Vành đai 2 trên cao...
Sau 1 ngày đường Vành đai 2 trên cao thông xe và xảy ra ùn tắc kéo dài ở hai đầu, sáng qua, đại diện Hội Khoa học kỹ thuật cầu đường Việt Nam (VIBRA) ghi nhận thực tế và có ý kiến về việc này. Cùng ngày, liên ngành Hà Nội họp bàn biện pháp tháo gỡ.
Sáng 9/11 đường Vành đai 2 trên cao đoạn Ngã Tư Vọng - Ngã Tư Sở được thông xe, xóa điểm đen ùn tắc nhiều năm nay tại đường Trường Chinh. Tuy nhiên, khi tuyến đường này thông suốt thì đầu 2 nút giao lại ùn tắc.
Ứng dụng thành tựu công nghệ điện tử hiện đại là 'chìa khóa' để nắm rõ thực trạng ATGT, từ đó hoạch định chính sách phù hợp kéo giảm TNGT.
Đó là một trong những nội dung đáng chú ý trong một dự thảo liên quan mới đây của Sở GTVT TP Hà Nội gửi UBND TP Hà Nội.