WB nỗ lực củng cố chức năng nghiên cứu sau nghi vấn thao túng dữ liệu

Bà Kristalina Georgieva trong thời gian giữ cương vị Giám đốc điều hành WB được cho là một trong số các quan chức hàng đầu gây sức ép chỉnh sửa dữ liệu để nâng thứ hạng của Trung Quốc.

Điện tử hóa chứng từ, tiết kiệm nhiều chi phí giao dịch thương mại qua biên giới

Theo kết quả khảo sát doanh nghiệp của Tổ công tác liên ngành về Chỉ số Giao dịch thương mại qua biên giới (xuất nhập khẩu) năm 2019 và 2020, chi phí thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa đã giảm mạnh. Một trong những yếu tố đạt được kết quả này, là nhờ việc áp dụng điện tử hóa các chứng từ.

Tiết kiệm 3,3 tỷ USD nhờ rút ngắn thủ tục thương mại qua biên giới

Tổng thời gian trung bình thực hiện thủ tục thương mại qua biên giới đối với hàng nhập khẩu năm 2020 là 54,8 giờ, đã giảm 48,88 giờ so với năm 2019.

Thực hiện các thủ tục thương mại qua biên giới: Tiết kiệm khoảng hơn 3,2 tỉ USD

Thực hiện khảo sát ý kiến doanh nghiệp về thời gian và chi phí thực hiện các thủ tục thương mại qua biên giới, kết quả cho thấy, thời gian trung bình thực hiện thủ tục thương mại qua biên giới tổng cộng tiết kiệm được khoảng hơn 3,2 tỉ USD cho hoạt động xuất nhập khẩu so với năm 2019.

Bắc Kinh lên tiếng về bê bối cựu giám đốc WB 'nâng điểm' Trung Quốc

Bộ Ngoại giao Trung Quốc vừa kêu gọi Ngân hàng Thế giới (WB) mở cuộc 'điều tra toàn diện' để bảo vệ mức độ tin cậy của báo cáo môi trường kinh doanh và uy tín của các thành viên.

Vướng bê bối chỉnh sửa dữ liệu để nâng hạng cho Trung Quốc, WB 'dẹp' báo cáo Doing Business

Ngân hàng Thế giới (World Bank) mới đây thông báo ngừng xuất bản báo cáo thường niên Doing Business (Môi trường kinh doanh các nước) sau khi vướng bê bối liên quan đến thay đổi dữ liệu để nâng thứ hạng của Trung Quốc.

Ngân hàng Thế giới ngừng hẳn báo cáo thường niên do bê bối liên quan Trung Quốc

Theo báo cáo, các nhân viên của Ngân hàng Thế giới đã bị gây áp lực 'gián tiếp lẫn trực tiếp' để thay đổi dữ liệu về Trung Quốc nhằm cải thiện thứ hạng của nước này.

Ngân hàng Thế giới dừng Báo cáo Doing Business vì 'bê bối' dữ liệu Trung Quốc

Nhóm Ngân hàng Thế giới vừa đưa ra một thông báo sốc cho biết sẽ ngừng báo cáo về môi trường kinh doanh Doing Business do bê bối về thay đổi dữ liệu, ảnh hưởng tới xếp hạng của Trung Quốc và các nước khác.

CIEM kiến nghị cắt bỏ hàng loạt thủ tục trong khởi sự kinh doanh

Nhóm nghiên cứu CIEM cho rằng, có thể xem xét bỏ thủ tục nộp thuế môn bài; và đơn giản hóa hồ sơ, giảm mạnh thời gian thủ tục mua hay in hóa đơn trong khởi sự kinh doanh.

Muốn xem bản đồ, đọc bộ tài liệu phải cậy nhờ quan hệ với cán bộ

Thủ tục về xây dựng vẫn gây nhiều phiền hà, khó khăn, chưa bao giờ là dễ dàng với các doanh nghiệp. Phản ánh của doanh nghiệp cho thấy, cải cách thủ tục hành chính về cấp phép xây dựng đã thụt lùi trong năm 2020.

Chủ tịch VCCI: Tư duy cũ vẫn thấp thoáng trong văn bản luật về kinh doanh

Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI)- ôn Vũ Tiến Lộc, cho rằng, tư duy cũ, cách làm cũ vẫn thấp thoáng đâu đó trong các văn bản mới được soạn thảo, bàn hành. Cũng vì thế, những khung khổ pháp lý cho kinh tế số vẫn chưa đảm bảo trở thành yếu tố mở đường, tiên phong cho phát triển kinh tế đất nước.

Chính phủ thúc đẩy khởi sự kinh doanh là một 'điểm sáng'

Năm 2020, Chính phủ đã soạn thảo và ban hành các văn bản có tính chất thúc đẩy hoạt động khởi sự kinh doanh. Đây được xem là một trong những điểm sáng của hoạt động ban hành chính sách trong năm.

Chỉ số nộp thuế và áp lực cải thiện môi trường kinh doanh

Sự thăng hạng của chỉ số nộp thuế trên Bảng xếp hạng toàn cầu về Môi trường kinh doanh của Việt Nam hay các con số thủ tục hành chính được cắt giảm trong lĩnh vực thuế là kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, trong đó, trước hết, đến từ thay đổi nhận thức, cải cách tư duy về quản lý nhà nước.

Ngành Tài chính: Bước đột phá của cải cách hành chính và hiện đại hóa

Dấu ấn trong cải cách hiện đại hóa của ngành Tài chính nhiệm kỳ qua đã đem lại hiệu quả rõ rệt, không chỉ cho công tác quản lý mà còn hỗ trợ rất lớn cho người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tạo đà tăng trưởng bền vững.

Trần ai thủ tục liên ngành về cấp phép xây dựng

Khoảng 52% DN cho biết gặp khó khăn khi thực hiện các thủ tục về quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị; 38,2% DN chưa hài lòng với hoạt động thanh tra, kiểm tra về xây dựng.

Doanh nghiệp chỉ mất 6 ngày làm thủ tục khởi sự kinh doanh

Quy trình khởi sự kinh doanh ở Việt Nam chỉ còn 3 thủ tục với 6 ngày.

Bộ Công Thương: Nhiều giải pháp cải thiện chỉ số tiếp cận điện năng

Trong thời gian qua, với vai trò quản lý Nhà nước về lĩnh vực điện năng, Bộ Công Thương đã không chỉ góp phần đảm bảo cung ứng đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội của đất nước mà còn đưa ra các giải pháp nâng cao chỉ số tiếp cận điện năng, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Ngân hàng Thế giới điều tra liệu báo cáo 'Doing Business' bị thao túng để mang lợi cho Trung Quốc

Ngân hàng Thế giới (WB) đang điều tra các cáo buộc xếp hạng kinh doanh toàn cầu của họ có thể đã bị thao túng để mang lại lợi ích cho Trung Quốc, Ả Rập Xê-út và hai quốc gia khác.

WB đo chỉ số giao dịch thương mại qua biên giới như thế nào?

Theo báo cáo Môi trường kinh doanh 2020 (Doing Business 2020) được Ngân hàng Thế giới công bố tháng 10/2019, chỉ số giao dịch thương mại qua biên giới của Việt Nam đạt 70,8/100 điểm, giữ nguyên điểm số so với kỳ xếp hạng của Doing Business 2019.

Phát triển kinh tế tư nhân: Loại bỏ gánh nặng thủ tục

Kinh tế tư nhân đóng vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế. Một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ trong những năm gần đây là hỗ trợ và tạo điều kiện cho khu vực kinh tế tư nhân phát triển. Tuy nhiên, để đạt được kỳ vọng, các chuyên gia khuyến nghị nên loại bỏ những gánh nặng thủ tục rườm rà, phức tạp.

Chỉ số tiếp cận điện năng của Việt Nam thăng hạng vượt bậc 5 năm liên tiếp

Theo kết quả đánh giá của nhóm nghiên cứu Doing Business, chỉ số tiếp cận điện năng năm 2019 của Việt Nam đã thăng hạng vượt bậc, đạt được mức xếp hạng cao nhất từ trước đến nay, đạt 82,2 điểm (tăng 0,3 điểm so với năm 2018) đứng ở vị trí 27 trên tổng số 190 quốc gia/ nền kinh tế.

Đưa Việt Nam thẳng tiến trong cuộc chạy đua về chỉ số tiếp cận điện năng

Với chuỗi 6 năm liên tiếp tăng điểm đánh giá và 5 năm liên tiếp chỉ số tiếp cận điện năng được cải thiện về vị trí, Việt Nam đã trở thành nền kinh tế có chỉ số tiếp cận điện năng cải thiện vị trí nhiều nhất trong khu vực.

Nhờ quá trình nỗ lực tiến hành đổi mới, cải cách và kết hợp đồng bộ nhiều giải pháp trong vấn đề tiếp cận điện năng, 5 năm qua Việt Nam liên tục cải thiện chỉ số tiếp cận điện năng, nâng 129 bậc từ vị trí 156 lên vị trí 27 và 6 năm liên tiếp tăng điểm đánh giá trong giai đoạn 2013 – 2019.

Chỉ số tiếp cận điện năng Việt Nam thăng hạng vượt bậc

Theo kết quả đánh giá của Nhóm nghiên cứu Doing Business, chỉ số Tiếp cận điện năng năm 2019 của Việt Nam đã thăng hạng vượt bậc, đạt 82,2 điểm, tăng 0,3 điểm so với năm 2018 và đạt được mức xếp hạng cao nhất từ trước đến nay.

Việt Nam thăng hạng vượt bậc chỉ số Tiếp cận điện năng

Chỉ số Tiếp cận điện năng năm 2019 của Việt Nam đã thăng hạng vượt bậc, đạt được mức xếp hạng cao nhất từ trước đến nay với 82,2 điểm, tăng 0,3 điểm so với năm 2018, đứng ở vị trí 27 trên tổng số 190 quốc gia, nền kinh tế.

Chỉ số Tiếp cận điện năng của Việt Nam thăng hạng vượt bậc 5 năm liên tiếp

Theo kết quả đánh giá của Nhóm nghiên cứu Doing Business, chỉ số Tiếp cận điện năng năm 2019 của Việt Nam đã thăng hạng vượt bậc, đạt được mức xếp hạng cao nhất từ trước đến nay với 82,2 điểm, tăng 0,3 điểm so với năm 2018, đứng ở vị trí 27 trên tổng số 190 quốc gia/nền kinh tế.

Đề xuất loạt giải pháp cắt giảm thời gian, thủ tục khởi sự kinh doanh

Theo quy định, thời gian đăng ký doanh nghiệp đã giảm xuống còn 5-7 ngày. Tuy nhiên trên thực tế, thời gian khởi sự kinh doanh phải mất đến 16 ngày.

Đột phá cải cách nhìn từ ASEAN

Năm 2019, Việt Nam ghi nhận nhiều kết quả tích cực về cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD). Tuy nhiên, xét trong bối cảnh cải cách chung trên thế giới và khu vực, kết quả cải thiện MTKD còn khá khiêm tốn, đặc biệt năng lực cạnh tranh 4.0 của Việt Nam vẫn chỉ đứng thứ 6 trong ASEAN.

Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh: Kết quả 2019 và dự báo 2020

Kể từ năm 2014, hàng năm Chính phủ đều ban hành một nghị quyết về cải thiện môi trường kinh doanh; tính cho đến nay, Chính phủ đã ban hành 06 Nghị quyết về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.

Đột phá cải cách nhìn từ ASEAN

Năm 2019, Việt Nam ghi nhận nhiều kết quả tích cực về cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD). Tuy nhiên, xét trong bối cảnh cải cách chung trên thế giới và khu vực, kết quả cải thiện MTKD còn khá khiêm tốn, đặc biệt năng lực cạnh tranh 4.0 của Việt Nam vẫn chỉ đứng thứ 6 trong ASEAN.

Tạo áp lực cải cách

Ông Nguyễn Đình Cung, thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng, trao đổi với Tuần Việt Nam xung quanh các quyết định cải cách rất mạnh mẽ của Chính phủ.

Chấm dứt cách quản lý 'bộ tôi, bộ anh'

Không chỉ yêu cầu các bộ, ngành thực chất trong cắt giảm điều kiện kinh doanh, thủ tục hành chính, Chính phủ đang đòi hỏi các bộ, ngành chấm dứt cách quản lý 'bộ tôi, bộ anh'.