Tọa đàm và lễ vinh danh do Báo Người Lao Động tổ chức nhằm nâng chất lượng, hiệu quả hoạt động đưa người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài
Một khảo sát mới đây tại Hàn Quốc cho thấy nhiều doanh nghiệp khẳng định 'sẵn sàng thuê' lao động nước ngoài, trong đó có người Việt Nam
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) cùng Đại sứ quán Australia tại Việt Nam vừa tổ chức Công bố Triển khai thực hiện thỏa thuận giữa Việt Nam và Australia về hỗ trợ công dân Việt Nam đi làm việc trong ngành nông nghiệp tại Australia, theo Chương trình Di chuyển lao động giữa Australia và Việt Nam.
Đây là số lượng tối đa người lao động Việt Nam được phép làm công việc ngắn hạn hoặc dài hạn trong lĩnh vực nông nghiệp trong cùng một thời điểm ở Australia.
Người lao động Việt Nam được tuyển dụng làm việc tại Australia có thể làm công việc ngắn hạn (từ 6 đến 9 tháng) hoặc làm công việc dài hạn (từ 1 đến 4 năm).
Chính phủ Úc sẽ cho phép tối đa 1.000 lao động Việt Nam làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp tại Úc tại cùng một thời điểm, chỉ yêu cầu có kỹ năng nghề thấp đến bán lành nghề
Lao động Việt Nam tham gia chương trình làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp tại Australia có thể làm công việc ngắn hạn (từ 6 đến 9 tháng) hoặc dài hạn (từ 1 đến 4 năm). Việc lựa chọn doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và người sử dụng lao động Australia tham gia vào chương trình được thực hiện trong tháng 9.
Đây là thông tin được đưa ra tại buổi họp công bố thông tin triển khai hỗ trợ công dân Việt Nam đi làm việc trong ngành nông nghiệp tại Australia theo Chương trình Di chuyển lao động giữa Australia và Việt Nam do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Đại sứ quán Australia tại Việt Nam tổ chức hôm nay - 6/9 tại Hà Nội.
Ngày 6/9, Bộ Lao động - Thương bình và Xã hội (Bộ LĐTBXH) và Đại sứ quán Australia tại Việt Nam công bố thực hiện hỗ trợ công dân Việt Nam đi làm việc trong ngành nông nghiệp tại Australia theo Chương trình Di chuyển lao động giữa Australia và Việt Nam.
Chương trình mới được ký kết cho phép người lao động có thể làm công việc ngắn hạn (6 đến 9 tháng) hoặc dài hạn (1 đến 4 năm) và không cần trình độ cao.
Lao động Việt Nam sang Australia có thể làm công việc trong ngành nông nghiệp như trồng trọt, chế biến thịt, thủy sản (bao gồm nuôi trồng thủy sản) và lâm nghiệp.
Ước tính trong 6 tháng đầu năm nay, đã có hơn 78.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Việc mở rộng và phát triển một số thị trường lao động ngoài nước có thu nhập và điều kiện làm việc tốt luôn là một ưu tiên.
Cần sớm đưa thủy thủ và thi hài thủy thủ đã mất về nước, hoàn tất thủ tục để các thủy thủ được hưởng chế độ theo luật pháp quốc tế và hợp đồng cung ứng lao động
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab) đề nghị doanh nghiệp phái cử sớm hoàn tất thủ tục đưa 3 thủy thủ và thi hài một thủy thủ Việt Nam bị thiệt mạng trên tàu chở hàng True Confidence về nước
Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Gia Lai vừa có Công văn số 312/SLĐTBXH-CSLĐ về phối hợp thông báo tuyển chọn ứng viên đi học tập, làm việc trong ngành điều dưỡng đa khoa tại Cộng hòa Liên bang Đức.
Vào tháng 11-2023, Công ty cổ phần Koazu và Công ty cổ phần Bất động sản Sumitomo Villa Fontaine tổ chức buổi thuyết trình và gặp gỡ gia đình thực tập sinh Việt Nam tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Ngoài số lượng đạt kỷ lục thì việc lao động chọn các thị trường tiềm năng và chương trình phi lợi nhuận tăng là những dấu ấn của xuất khẩu lao động năm 2023.
Điểm tin Công Thương–Pháp luật 2/11: Phạt Công ty Thủy điện Đak Robaye; Xử phạt Công ty NIBELC; Trường nhân lực quốc tế Hà Nội dùng trụ sở kinh doanh
Các doanh nghiệp có nhiều lỗi vi phạm trong hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đã bị cơ quan có thẩm quyền xử phạt tổng số tiền hơn 600 triệu đồng.
Thêm một thị trường lao động nước ngoài sẵn sàng tiếp nhận lao động Việt Nam với thu nhập và chế độ phúc lợi hấp dẫn
Nhu cầu sang Hàn Quốc làm việc thời vụ đang rất lớn bởi sự ưu việt của chương trình này. Tuy nhiên, nhiều người lao động (NLĐ) vẫn chưa nắm rõ chương trình nên gặp nhiều khó khăn, thậm chí bị lừa khi có nhu cầu sang Hàn Quốc làm việc ngắn hạn.
Các chuyên gia nhận định kế hoạch đưa 110.000 lao động ra nước ngoài làm việc trong năm nay sẽ sớm hoàn thành
Xuất ngoại để tìm việc đang là xu hướng được nhiều người lao động lựa chọn trong bối cảnh thị trường việc làm trong nước chưa khởi sắc
Chương trình thực tập kỹ năng được sửa đổi nhằm loại bỏ những doanh nghiệp phái cử không đủ tiêu chuẩn và cung cấp kỹ năng cho thực tập sinh tìm được việc sau khi về nước
Bên cạnh những kết quả đạt được, chương trình phái cử thực tập sinh Việt Nam sang Nhật Bản bắt đầu từ năm 1993 đến nay đã bộc lộ một số hạn chế. Do đó, phía Việt Nam hoan nghênh và ủng hộ việc Nhật Bản triển khai việc xem xét sửa đổi quy định liên quan đến chương trình này, góp phần cải thiện điều kiện làm việc và thu nhập, bảo đảm quyền lợi cho thực tập sinh Việt Nam khi làm việc tại Nhật Bản.
Thị trường lao động tại châu Phi tiềm năng nhưng doanh nghiệp và người lao động cần chọn lọc kỹ lưỡng, bởi lục địa này cũng có nhiều rủi ro, bất ổn
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab, thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cho biết trong 5 tháng đầu năm 2023, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là 59.645 người (đạt 54,2% kế hoạch và hơn 1,9 lần so với cùng kỳ năm ngoái).
Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam cùng Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab) - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa phối hợp tổ chức hội thảo tham vấn về chương trình và hoạt động hợp tác trong lĩnh vực di cư lao động giai đoạn 2024-2028.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab), Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho biết trong năm 2023, mục tiêu nâng cao chất lượng người lao động (NLĐ) đi làm việc ở nước ngoài được đặt lên hàng đầu.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã thông báo tuyền chọn 160 điều dưỡng viên đi học tập và làm việc tại Đức, thời gian tiếp nhận hồ sơ đến 17/5/2023.
Nhiều người được con cháu bảo lãnh sang Hàn Quốc diện thăm thân nhân rồi tranh thủ làm việc thời vụ vừa có thu nhập vừa được gần người thân
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab) thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội vừa thông báo tuyển chọn 160 ứng viên (ƯV) Việt Nam đi học tập và làm việc tại CHLB Đức ngành điều dưỡng đa khoa.
Từ năm 2013, nhằm bổ sung nguồn nhân lực đang ngày càng thiếu hụt trong các hoạt động sản xuất, kinh doanh và y tế, nước Đức đã thông qua đạo luật cho phép người nước ngoài tham gia các chương trình đào tạo nghề. Trong 10 năm qua, khi số lượng du học sinh và người lao động Việt Nam có tay nghề tới Đức tăng cao, những yêu cầu về ngoại ngữ đối với người tới Đức học tập ngày càng khắt khe.
LTS: Sau thời gian dài 'đóng băng' do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, thị trường xuất khẩu lao động (XKLĐ) đã phục hồi mạnh mẽ. Hơn 142.700 người lao động (NLĐ) đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng trong năm 2022 là con số kỷ lục, cao gấp 3 lần số lượng NLĐ xuất cảnh của năm trước đó. Tiếp đà này, năm 2023, cả nước dự kiến đưa khoảng 110.000-120.000 NLĐ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Nâng cao chất lượng đào tạo, kỹ năng nghề, ngoại ngữ, pháp luật, ưu tiên những thị trường lao động có thu nhập cao... là những yêu cầu mới đưa lao động ra nước ngoài làm việc
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cho biết năm 2022, cả nước đưa 142.779 lao động ra nước ngoài làm việc, đạt hơn 158% kế hoạch đề ra và cao hơn 3 lần so với năm 2021.
Thời gian qua, công tác tuyển chọn các ứng viên hộ lý, điều dưỡng Việt Nam sang thị trường Nhật Bản vẫn gặp không ít khó khăn.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) vừa có quyết định xử phạt Công ty CP Cung ứng nhân lực quốc tế Thành Đô (TP Hà Nội) 60 triệu đồng và đình chỉ hoạt động chuẩn bị nguồn lao động 18 tháng.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab; thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) vừa thông báo tiếp nhận hồ sơ đợt 2 tuyển chọn ứng viên (ƯV) điều dưỡng, hộ lý đi làm việc tại Nhật Bản (Chương trình EPA) khóa 11 theo Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản.
Cục Quản lý lao động ngoài nước (Dolab; trực thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) vừa thông báo tuyển chọn 240 điều dưỡng, hộ lý sang làm việc tại Nhật Bản.
Chính phủ Hàn Quốc vừa công bố chính sách mở rộng việc tiếp nhận lao động nước ngoài sang làm việc trong các ngành nghề kỹ thuật (visa E7), trong đó có lao động lĩnh vực đóng tàu (thợ hàn, thợ sơn, thợ điện…) theo hướng tăng chỉ tiêu tiếp nhận và giảm yêu cầu về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc.